Em hãy phân tích vai trò chủ yếu của các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất trồng và dinh dưỡng đối với cây trồng.
Câu 1: Em hãy nêu vai trò của từng nguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali đối với cây trồng? Những điều cần lưu ý khi bón các loại phân bón này?
Câu 2: Em hãy phân tích các yếu tố khí hậu, đất đai ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng?
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển đến đời sống của cây lúa
A. Nước, giống , phân bón, ánh sáng, nhiệt độ.
B. Nước, chiều cao của thân cây.
C. Trồng xen canh, giống, nước, nhiệt độ.
D. Loại đất, giống, luân canh cây trồng.
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển đến đời sống của cây lúa
A. Nước, giống , phân bón, ánh sáng, nhiệt độ.
B. Nước, chiều cao của thân cây.
C. Trồng xen canh, giống, nước, nhiệt độ.
D. Loại đất, giống, luân canh cây trồng.
Bài 2 : Hãy chỉ ra sự khác nhau và giống nhau vai trò của đất trồng và của nước có chứa chất dinh dưỡng đối với cây.
giống nhau
- đều có chất dinh dưỡng cần thiết cho cây,cây đều có thể phát triển
khác nhau
- đất trồng có thể giúp cây đứng vững cong nước không thể làm cây đứng vững nếu không có giá đỡ.
- Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây và cho ví dụ minh họa.
- Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
- Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây.
- Hãy nêu những loài cây trồng có hướng tiếp xúc.
Vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây là tìm đến nguồn sáng để quang hợp. Ví dụ: cây mọc sát ở các bức cao tường luôn hướng ra xa phía tường có nhiều ánh sáng hơn; cây đặt ở của sổ luôn sinh trường hướng vào của sổ đón các tia sáng chiếu đến.
- Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa: đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và dể hút nước cùng các chất khoáng có trong đất.
- Vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây là nhờ có tính hướng hóa rễ cây sinh trường hướng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng.
- Những loài cây trồng có hướng tiếp xúc như: cây mướp, bầu, bí, dứa leo, nho, cây của từ. đậu cô ve,..
Khi trồng xen canh 2 loại cây với nhau cần đặc biệt chú ý đến yếu tố nào ?
A. Ánh sáng. B. Độ ẩm. C. Chất dinh dưỡng. D. Khí hậu
Khi trồng xen canh 2 loại cây với nhau cần đặc biệt chú ý đến yếu tố nào ?
A. Ánh sáng. B. Độ ẩm. C. Chất dinh dưỡng. D. Khí hậu
Câu hỏi: Em hãy nêu vai trò từng nguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng? Khi sử dụng các loại phân bón này cần lưu ý điều gì?
Câu 5: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ:
a. Hạt cát, sét.
b. Hạt cát, limon.
c. Hạt cát, sét, limon.
d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn.
Câu 6. Vai trò của phần rắn đất trồng đối với cây trồng là:
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
B. Cung cấp chất khoáng cho cây.
C. Cung cấp oxy cho cây.
D. Cung cấp chất hữu cơ cho cây.
Câu 7. Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất thịt. B. Đất cát.
C. Đất cát pha. D. Đất sét.
Câu 8. Để cải tạo đất chua người ta dùng:
A. Phân chuồng. B. Phân đạm.
C. Vôi. D. Phân lân.
Câu 9. Thành phần đất trồng gồm:
A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 10. Trong các cách sắp xếp về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất từ tốt đến kém sau, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Đấtsét, đất thịt, đất cát. B. Đất cát, đất thịt, đất sét.
C. Đất thịt, đất sét, đất cát. D. Đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 5: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ:
a. Hạt cát, sét.
b. Hạt cát, limon.
c. Hạt cát, sét, limon.
d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn.
Thành phần khí trong đất có vai trò gì đối với cây trồng?
A. Cung cấp khí oxi cho rễ cây.
B. Cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
C. Giúp cho cây đứng vững trên bề mặt đất trồng.
D. Hòa tan các chất dinh dưỡng.
Trình bày về các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
Chuẩn bị: tranh, ảnh, tài liệu về các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và vai trò của chúng đối với sự phát triển của cây trồng.
Thảo luận theo nhóm và xây dựng đề cương báo cáo theo các nội dung sau:
1. Lí do cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng.
2. Kể tên các nguyên tố hoá học mà cây trồng cần với số lượng nhiều (nhóm nguyên tố đa lượng), trung bình (nhóm nguyên tố trung lượng) và ít (nhóm nguyên tố vi lượng) và nêu vai trò của chúng đối với sự phát triển cây trồng.
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp.
1. Lí do cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng:
+ Cây trồng cần các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng để cấu tạo nên tế bào của chúng; điều chỉnh các hoạt động trao đổi chất, các hoạt động sinh lí trong cây và giúp cây trồng tăng khả năng chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
+ Nhu cầu nước và muối khoáng ở từng loài và từng giai đoạn phát triển của cây là khác nhau. Để sinh trưởng và phát triển tốt, đảm bảo năng suất, cây trồng cần được bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng bằng cách bón phân và tưới nước.
2.
- Nhóm nguyên tố đa lượng: N, P, K.
+ Vai trò của N: Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất của cây.
+ Vai trò của P: Cần cho cây trồng nở hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ.
+ Vai trò của K: Chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất trong cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành nhiều.
- Nhóm nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S.
+ Các nguyên tố Ca và Mg cần cho thực vật để sinh sản chất diệp lục cần thiết cho quá trình quang hợp.
+ Thực vật cần S để tổng hợp nên protein. Lưu huỳnh (sulfur) được hấp thụ bởi thực vật dưới dạng muối sulfate tan.
- Nhóm nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Fe, Cu, B … tuy cần với hàm lượng ít nhưng không thể thiếu đối với cây trồng. Chúng giúp kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất của cây trồng.
chỉ giúp em bài này nha
nước có vai trò gì đối với đất trồng
A Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây trồng
B hòa tan và vận chuyển chất dinh dưỡng cho cây trồng
C hòa tan và vận chuyển ko khí cho cây trồng
D vận chuyển chất dinh dưỡng cho cây trồng
nước có vai trò gì đối với đất trồng
A Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây trồng
B hòa tan và vận chuyển chất dinh dưỡng cho cây trồng
C hòa tan và vận chuyển ko khí cho cây trồng
D vận chuyển chất dinh dưỡng cho cây trồng