Bài II
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN :
Bài 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau:a. Sắt (III) oxitb. Thủy ngân (II) oxitc. Chì (II) oxit
Bài 2: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Bài 3: Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:
a) Tính số gam thủy ngân thu được.
b) Tính số mol và thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Bài 4: Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi phân hủy 4,9 gam KClO3 trong phòng thí
nghiệm?
Bài 5: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).
Bài 6: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt, lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
a, Viết phản ứng hóa học?
b, Cho cùng một khối lượng kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
c, Nêú thu được cùng một thể tích khí H2 thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất?
Bài 7: Dẫn 2,24 lít khí H2 ở đktc vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn a(g) chất rắn.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên.
c. Tính a.
3.
nHgO = = 0,1 mol.
Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:
HgO + H2 → Hg + H2O
nHg = 0,1 mol.
mHg = 0,1 .201 = 20,1g.
nH2 = 0,1 mol.
VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.
1.
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe
HgO + H2 → H2O + Hg
PbO + H2 → H2O + Pb
2.
a. Số mol đồng (II) oxit: n = m/M = 48/80 = 0,6 (mol)
Phương trình phản ứng:
CuO + H2 to→ H2O + Cu
1 mol 1 mol 1 mol
0,6 0,6 0,6
Khối lượng đồng kim loại thu được: m = n.M = 0,6.64 = 38,4 (g)
b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:
V = 22,4.n = 22,4.0,6 = 13,44 (lít).
Bài 1 tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên khi đã biết giá trị của O
Fe2O3(II)
SO2(II)
FeSO4(II)
N2O5(II)
Fe2O3: Fe(III), O(II)
SO2: S(IV), O(II)
FeSO4: Fe(II), S(VI), O(II)
N2O5: N(V), O(II)
Fe2O3:Fe(III),O(II)
SO2:S(IV),O(II)
FeSO4:Fe(II),S(VI),O(II)
N2O5:N(V),O(II)
Bạn Anh học ôn 12 bài thì xong 2/3 số bài phải ôn trong chương trình học kì II. Hỏi bạn Anh cần phải ôn bao nhiêu bài trong chương trình học kì II?
Bạn Anh phải ôn tất cả số bài là :
12 : 2/3 = 18 ( bài )
Đáp số : 18 bài
Bạn Anh phải ôn tất cả số bài là :
12 : 2/3 = 18 ( bài )
Đáp số : 18 bài
Giải :
Bạn Anh cần ôn thêm số bài là :
12 : 2/3 = 18 ( bài )
Đ/s: 18 bài
Dạng bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tạo bởi:
P ( III ) và O; Fe (II) và Cl (I), | N ( III )và H; Ba và PO4; | S (III) và O; Fe (III) và SO4, | Cu (II) và OH; Al (III) và S (II) Cu (I) và S (II); NH4 (I) và NO3 |
Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với sắt (III)
oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32
kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất
magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Câu 3: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong không khí sinh ra 6,4g khí sunfurơ (SO2).
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng?
Dạng bài tập 4: Phương trình hóa học
Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các
chất trong phản ứng.
1/ Al + O2 ---> Al2O3 3/ Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O 5/ Al + HCl ---> AlCl3 + H2 7/ Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +H2O | 2/ K + O2 ---> K2O 4/ Al2O3 + HCl ---> AlCl3 + H2O 6/ FeO + HCl ---> FeCl2 + H2O 8/ NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O |
m = n × M (g) (g)
m n
= (mol) , M =
m M
n
9/ Ca(OH)2 + FeCl3 ---> CaCl2 + Fe(OH)3 11/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O 13/ CaCl2 + AgNO3 ---> Ca(NO3)2 + AgCl 15/ N2O5 + H2O ---> HNO3 17/ Al + CuCl2 ---> AlCl3 + Cu 19/ SO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3 + H2O | 10/ BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl 12/ Fe(OH)3 + HCl ---> FeCl3 + H2O 14/ P + O2 ---> P2O5 16/ Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 18/ CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O 20/ KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 |
Dạng bài tập 5: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol và số phân tử CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (ở đktc) và số mol của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (ở đktc):
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
Mấy câu sau tương tự nha
Gọi CTTQ: \(P_xO_y\)
Theo quy tắc hóa trị
⇒ \(III.x=II.y\)
⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
⇒ \(CTHH:P_2O_3\)
dài quá e
a thấy thế mày mà ko lm đc thì hơi chán
Dạng bài tập 1: Lập CTHH của những hợp chất sau tạo bởi:
P ( III ) và O; Fe (II) và Cl (I), | N ( III )và H; Ba và PO4; | S (III) và O; Fe (III) và SO4, | Cu (II) và OH; Al (III) và S (II) Cu (I) và S (II); NH4 (I) và NO3 |
Dạng bài tập 2: Định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với sắt (III)
oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32
kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hỗn hợp chất
magie oxit MgO. Biết rằng magie cháy là xảy ra phản ứng với oxi trong không khí.
a. Viết phản ứng hóa học trên.
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c. Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.
Câu 3: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong không khí sinh ra 6,4g khí sunfurơ (SO2).
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng của khí oxi đã tham gia phản ứng?
Dạng bài tập 4: Phương trình hóa học
Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các
chất trong phản ứng.
1/ Al + O2 ---> Al2O3 3/ Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O 5/ Al + HCl ---> AlCl3 + H2 7/ Fe2O3 + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +H2O | 2/ K + O2 ---> K2O 4/ Al2O3 + HCl ---> AlCl3 + H2O 6/ FeO + HCl ---> FeCl2 + H2O 8/ NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O |
m = n × M (g) (g)
m n
= (mol) , M =
m M
n
9/ Ca(OH)2 + FeCl3 ---> CaCl2 + Fe(OH)3 11/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O 13/ CaCl2 + AgNO3 ---> Ca(NO3)2 + AgCl 15/ N2O5 + H2O ---> HNO3 17/ Al + CuCl2 ---> AlCl3 + Cu 19/ SO2 + Ba(OH)2 ---> BaSO3 + H2O | 10/ BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl 12/ Fe(OH)3 + HCl ---> FeCl3 + H2O 14/ P + O2 ---> P2O5 16/ Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2 18/ CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O 20/ KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 |
Dạng bài tập 5: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Câu 1: Hãy tính :
- Số mol và số phân tử CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (ở đktc) và số mol của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (ở đktc):
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
Câu 1
Ta có:
PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2
a ) Phương trình hóa học của phản ứng :
2Mg + O2--> 2MgO
b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
⇒ mo2= 6g
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
Viết mở bài và kết bài giúp mình mình ii ;-;
Mở bài: Sách là người bạn không thể thiếu của con người trong cuộc sống hiện nay trong hành trình chinh phục tri thức và hoạn thiện bản thân. Sách lưu giữ bao diều kì diệu mở ra 1 thế giới mới cho con người, đồng hành cùng ta vượt qua bao hiểm nguy sóng của của cuộc đời. Có lẽ vì thế mới có người nói rằng " Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người"
Kết bài: Cuối cùng mọi người vẫn phải công nhận rằng sách thực sự là một ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con ngừi. Mong các bạn hãy giữ gìn và trân trọng những cuốn sách quý
Giúp mik bài II
giúp mik bài II
10. C
11. B
12. C
13. B
14. A
15. D
16. C
17. B
18. D
19. A
Bài 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau:
a)Al (III) và O
b)P (III) và H; C(IV) và H.
c)C (IV) và S (II)
d)Mg (II) và O; S (IV và VI) và O; Fe (II và III) và O
e)Đồng (I và II) và NO3 (I)
f)Sắt(II và III) với SO4 (II); Na(I) và SO4 (II).
g)Chì (II ) với PO4 (III)
h)Thiếc (II và IV) với OH (I)
CTHH lần lượt là :
Al2O3
PH3 , CH4
CS2
MgO , SiO2 , SiO3 , FeO , Fe2O3
CuNO3 , Cu(NO3)2
FeSO4 , Fe2(SO4)3 , Na2SO4
Pb2(PO4)3
Sn(OH)2 , Sn(OH)4
a)
$Al_2O_3$
b) $PH_3 ; CH_4$
c) $CS_2$
d) $MgO,SO_2,SO_3,FeO,Fe_2O$
e) $CuNO_3 , Cu(NO_3)_2$
f) $FeSO_4 , Fe_2(SO_4)_3,Na_2SO_4$
g) $Pb_3(PO_4)_2$
h) $Sn(OH)_2,Sn(OH)_4$