Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân Trang
Xem chi tiết
Lương Đại
17 tháng 1 2022 lúc 15:48

- Năm 40 đến 2021 là 1981 năm

- năm 938 đến 2021 là 1083 năm 

- năm 1010 đến 2021 là 1021 năm

- năm 1911 đến năn 2021 là 110 năm

Đinh Đức Anh
17 tháng 1 2022 lúc 15:53

- Năm 40 đến 2021 là 1981 năm

- năm 938 đến 2021 là 1083 năm 

- năm 1010 đến 2021 là 1021 năm

- năm 1911 đến năn 2021 là 110 năm

Trân Trang
Xem chi tiết
sky12
17 tháng 1 2022 lúc 16:16

- Em hãy cho biết các sự kiện sau đây thuộc thế kỉ mấy? 

              + Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Thể kỷ I

              + Năm 938, Ngô Quyền và chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Thể kỷ X

              + Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long (nay là Hà Nội). Thế kỷ XI

              + Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. Thế kỷ XX      

Vũ Thành Hưng
17 tháng 1 2022 lúc 16:39

+Thể kỷ I
+Thế kỷ X
+Thế kỷ XI
+Thế kỷ XX

Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:03

Câu 1 :

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hào hứng dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.  

Câu 2 :

Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền họp chính sách và bàn bạc vưới các tướng giặc . Sau đó , ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược. Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.

Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:06

 câu 3

Khởi nghĩa Phùng Hưng:776-791

khởi nghĩa Hai Bà Trưng:40

 khởi nghĩa Lý Bí: 542

khởi nghĩa Mai Thúc Loan:đầu   thế kỉ VIII

 

Rồng Thần
23 tháng 7 2021 lúc 8:07

câu 4:

Thời đại dựng nước đầu tiên là thời Văn Lang - Âu Lạc:

* Thời Văn Lang:

- Thời gian: Khoảng thế kỉ VTI TCN.

- Tên nước: Văn Lang.

- Vị vua đầu tiên: vua Hùng.

- Kinh đô: Bạch Hạc (Phú Thọ).

* Thời Âu Lạc:

- Thời gian: năm 207 TCN.

- Tên nước: Âu Lạc.

- Vị vua đầu tiên: Thục Phán (An Dương Vương).

- Kinh đô: Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
doan thanh diem quynh
10 tháng 4 2016 lúc 20:20

de cuong ha. ngan qa zabanhze lem

thảo
10 tháng 5 2016 lúc 9:45

đề cương ở trường bn dài lắm hc hết các phần nhà le, nhà tây sơ, nhà nguyễn lun mik mún chết qá

Quỳnh Trâm Nguyễnn
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 20:50

Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công

 Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …; Âu Dương Lân ở Vĩnh Long , Long Xuyên, Cần Thơ…

 

Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
28 tháng 4 2016 lúc 21:19

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc

Nguyễn Ngọc Quế Anh
28 tháng 4 2016 lúc 21:21

mình chỉ cần phần ý nghĩa thui

Ma Đức Minh
28 tháng 4 2016 lúc 21:25

Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường. giành độc lập tự chủ.Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc .Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.

WAG.mạnhez
Xem chi tiết
WAG.mạnhez
11 tháng 4 2019 lúc 15:18

A khúc Thừa Dụ

B Lý tiến

C khúc Hạo

#Tiểu_Tỷ_Tỷ⁀ᶜᵘᵗᵉ
11 tháng 4 2019 lúc 15:31

C. Khúc Hạo

Hok tốt!!!

C.Khúc Hạo

WAG.mạnhez
Xem chi tiết

ai là người lãnh cuộc khởi nghĩa chống quân Nam hán năm 930

Đáp án :

Dương Đình Nghệ

Bài làm

Trận Bạch Đằng năm 930 là một trận đánh giữa quân dân Tĩnh Hải quân (vào thời đó, Việt Nam chưa có quốc hiệu chính thức) do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, người Việt giành thắng lợi nhờ kế sách cắm cọc nhọn dưới lòng sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Trước sự chiến đấu dũng mãnh của người Việt, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Việt.

Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán – một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân – giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.

# Học tốt #

mik nhầm thành 938 r. sr

Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
1 tháng 5 2016 lúc 21:45

1. - Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân đã thể hiện ý chí tự cường, tự chủ của dan tộc ta, làm thất bại âm mưu biến nước ta thành một đơn vị hành chính cùa Trung Quốc.

- Sự tồn tại của nhà nước Vạn Xuân trong hơn nửa thế kỉ là sự cổ vũ to lớn đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở các thế kỉ sau đó.

5.  Diễn biến 

Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại cuộc xâm lược của Nam Hán, thay họ Khúc nắm giữ chính quyền tự chủ. Đầu năm 937, ông bị Công Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Tháng 10 — 938. Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Cống Tiễn. Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, lợi dụng cơ hội này, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai.

Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Hà Nội), bắt giết Kiều Công Tiễn và dùng kế đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, cho quân mai phục ở bên bờ sông. Khi thuỷ triều lên, ông cho một toán quân ra khiêu chiến, giả lua, nhử quân Hán vào bên trong bãi cọc. Vừa lúc nước triều rút, cọc nhô quân ta đổ ra đánh. Thuyền giặc vướng cọc lại bị đánh từ nhiều phía, tan vỡ, tướng giặc bị tiêu diệt.

Ý nghĩa 

+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

TRINH MINH ANH
1 tháng 5 2016 lúc 21:53

Mình trả lời cho ban cau1 thôi nhé

              Việc đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện ước muốn của Lý Bí được tự do,hòa bình ,trường tồn mãi mãi,khảng định ý chí giành lại đọc lập

Nguyễn Minh Anh
2 tháng 5 2016 lúc 5:37

1. Ý nghĩa việc Lý Bí lên ngôi Hoàng đế và thành lập nhà nước Vạn Xuân :

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã lâkt đổ ách thống trị của nhà Lương đưa đến sự ra dời của nhà nước độc lập đầu tiên là Vạn Xuân sau hơn 500 năm đấu tranh của dân tộc ta.

- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân đã thể hiện ý chí tự cường, tự chủ của dan tộc ta, làm thất bại âm mưu biến nước ta thành một đơn vị hành chính cùa Trung Quốc.

- Sự tồn tại của nhà nước Vạn Xuân trong hơn nửa thế kỉ là sự cổ vũ to lớn đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở các thế kỉ sau đó.

3. 

-         Lật đổ ách đô hộ của bọn phong kiến, bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.

-       Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.

-       Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.

-       Đánh dấu thắng lợi căn bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.

-       Thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân ta.