Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:39

a: Chỉ cần lấy M,N thuộc hai tia đối nhau Ox và Oy sao cho OM=ON(O là chân đường cao kẻ A xuống xy) thì ta được hai đường xiên AM=AN

b: 

Trường hợp 1: D trùng với H thì AD=AH 

=>AD>AM

Trường hợp 2: D nằm giữa M và H

=>HD<HM

=>AD<AM(hình chiếu, đường xiên)

Trường hợp 3: D nằm giữa H và N

=>HD<HN

=>AD<AN

mà AM=AN

nên AD<AM

Khả Nhi
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 6 2019 lúc 8:12

a) Phân tích bài toán: Giả sử M và N là hai điểm của đường thẳng xy mà AM = AN. Nếu gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ điểm A đến xy thì HM, HN lần lượt là hình chiếu của các đường xiên AM, AN.

Từ AM = AN suy ra HM = HN, từ đó xác định được hai điểm M, N.

Kẻ AH vuông góc với xy (H ∈ xy)

Lấy hai điểm M, N trên xy sao cho HM = HN            (1)

(dùng compa vẽ một đường tròn tâm H bán kính tùy ý; đường tròn này cắt đường thẳng xy tại hai điểm M, N thỏa mãn HM = HN)

Hai đường xiên AM, AN lần lượt có hình chiếu là HM và HN, do đó từ (1) suy ra AM = AN

b) Xét trường hợp D ở giữa M và N

-  Nếu D ≡ H thì AD = AH, suy ra  AD > AM (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

- Nếu D ở giữa M và H thì HD < HM, do đó AD  < AM (đường xiên có hình chiếu ngắn hơn thì ngắn hơn)

- Nếu D ở giữa H và N thì HD < HN, do đó AD < AN.

Theo a) ta có AM = AN nên AD < AM

Vậy khi D ở giữa M và N thì ta luôn có AD < AM

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
21 tháng 6 2019 lúc 12:47

Lời giải:

Bài 2.5, 2.6 trang 40 SBT Toán 7 tập 2 | Giải sách bài tập Toán lớp 7

a) Giả sử M và N là hai điểm của đường thẳng xy mà AM = AN.

Nếu gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ điểm A đến xy thì HM, HN lần lượt là hình chiếu của các đường xiên AM, AN.

Từ AM = AN suy ra HM = HN, từ đó xác định được hai điểm M, N.

Kẻ AH vuông góc với xy (H ∈ xy)

Lấy hai điểm M, N trên xy sao cho HM = HN    (1)

(dùng compa vẽ một đường tròn tâm H bán kính tùy ý; đường tròn này cắt đường thẳng xy tại hai điểm M, N thỏa mãn HM = HN)

Hai đường xiên AM, AN lần lượt có hình chiếu là HM và HN, do đó từ (1) suy ra AM = AN

b) Xét trường hợp D ở giữa M và N

- Nếu D ≡ H thì AD = AH, suy ra AD > AM (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

- Nếu D ở giữa M và H thì HD < HM, do đó AD < AM (đường xiên có hình chiếu ngắn hơn thì ngắn hơn)

- Nếu D ở giữa H và N thì HD < HN, do đó AD < AN.

Theo a) ta có AM = AN nên AD < AM

Vậy khi D ở giữa M và N thì ta luôn có AD < AM

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2018 lúc 12:28

+ Xét trường hợp D ở giữa M và N

- Nếu D ≡ H thì AD = AH, suy ra AD < AM (đường vuông góc ngắn hơn đường xiên)

- Nếu D ở giữa M và H thì HD < HM, do đó AD < AM (đường xiên có hình chiếu ngắn hơn thì ngắn hơn)

- Nếu D ở giữa H và N thì HD < HN, do đó AD < AN.

Theo a) ta có AM = AN nên AD < AM

Vậy khi D ở giữa M và N thì ta luôn có AD < AM

+ Xét trường hợp D không thuộc đoạn thẳng MN

⇒ HD > HM

⇒ AD > AM.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2018 lúc 18:02

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Gọi H là hình chiếu của A trên xy.

Để lấy hai điểm M, N thỏa mãn AM = AN ta vẽ 1 đường tròn tâm A, bán kính > AH cắt đường thẳng xy tại hai điểm M, N.

KHÔNG CẦN BIẾT TÊN
Xem chi tiết
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
nguyễn hoàng thảo my
Xem chi tiết
Barbie
Xem chi tiết
Thông Nguyễn Huy
Xem chi tiết