Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Phương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Lan
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
louis
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 1 lúc 6:58

1) Ta có: \(\Delta AHF\) nội tiếp đường tròn (D) có AH là đường kính 

\(\Rightarrow\widehat{AFH}=90^o\) (1) 

\(\Delta AHE\) nội tiếp đường tròn (D) có AH là đường kính 

\(\Rightarrow\widehat{AEH}=90^o\) (2) 

Mà: \(\widehat{EAF}=90^o\left(gt\right)\) (3) 

Từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\) Tứ giác AEHF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật 

2) Áp dụng hệ thức lượng cho ΔABH có đường cao HE ta có:

\(AE\cdot AB=AH^2\) (4) 

Áp dụng hệ thức lượng cho ΔACH có đường cao HF ta có:

\(AF\cdot AC=AH^2\) (5) 

Từ (4) và (5) ta có: \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\left(đpcm\right)\)

ho van manh
Xem chi tiết
Ruby Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:23

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HE=AE

hay E nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HF=FA

hay F nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra FE là  đường trung trực của AH

hay FE\(\perp\)AH

Thiên An
Xem chi tiết