Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
17 tháng 2 2017 lúc 19:24

vì hai góc bù nhau là hai góc có tổng 180 độ nên

                  xOy là : (180 - 30) :2 = 75 độ

                   zOt là : 75 - 30 = 45 độ

Trịnh Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Bùi Khánh Linh
17 tháng 2 2017 lúc 18:34

vì \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{COD}\)là 2 góc phụ nhau

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOB}\)+\(\widehat{COD}\)=90 độ

Ma \(\widehat{AOB}\)=2\(\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\)2\(\widehat{COD}\)+\(\widehat{COD}\)=90 độ

\(\Rightarrow\)3\(\widehat{COD}\)=90 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{COD}\)=90 độ :3

\(\Rightarrow\)\(\widehat{COD}\)=30 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOB}\)=30 độ x2

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOB}\)=60 độ

nguyen thai bao
17 tháng 2 2017 lúc 17:14

mình thấy đề bài này vô lí lắm bạn à

Vũ Sơn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:18

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 110^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:19

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=110^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 21:09

góc xOz bao nhiêu độ vậy bạn?

Xem chi tiết
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 3 2021 lúc 9:53

a)

vì \(\widehat{xoy}< \widehat{xoz}\left(30^o< 100^o\right)\) nên tia Oy nằm giữ 2 tia Ox và Oz, ta có :

\(\widehat{xoz}=\widehat{xoy}+\widehat{yoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=\widehat{xoz}-\widehat{xoy}=100^o-30^o=70^o\)

vậy \(\widehat{yoz}=70^o\)

b)

ta có tia ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz nên ta có :

\(\widehat{yoz}=\widehat{yot}+\widehat{toz}\)

\(\Rightarrow\widehat{toz}=\widehat{yoz}-\widehat{yot}=70^o-20^o=50^o\)

ta có Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

vì  \(\widehat{toz}=50^o\) nên \(\widehat{toz}\ne\widehat{yot}\left(50^o\ne70^o\right)\) ⇒ tia ot không phải là phân giác của \(\widehat{yoz}\)

c)

ta có tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên

\(\widehat{xoz}=\widehat{xot}+\widehat{toz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xot}=\widehat{xoz}-\widehat{toz}=100^o-50^o=50^o\)

vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

và \(\widehat{xot}=\widehat{toz}\left(=50^o\right)\) nên tia Ot là phân giác của \(\widehat{xoz}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 20:26

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=100^0\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)

Nguyễn Trí Nghĩa
20 tháng 3 2021 lúc 20:54

+)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:∠xOy<∠xOz(30o<100o)

=>Oy là tia phân giác của Ox và Oz

+)Oy là tia phân giác của Ox và Oz

=>∠xOy+∠yOz=∠xOz

=>30o+∠yOz=100o

=>∠yOz=100o-30o=70o

Vậy ∠yOz=70o

b)+)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có:∠yOt<∠yOz(20o<70o)

=>Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

+)Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

=>∠yOt+∠tOz=∠yOz

=>20o+∠tOz=70o

=>∠tOz=70o-20o=50o

=>∠tOz\(\ne\)∠tOy

=>Ot không phải tia phân giác của ∠yOz

c)+)Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

=>Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox

+)Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox

=>∠xOy+∠yOt=∠xOt

=>30o+20o=∠xOt

=>50o=∠xOt

+)Ta có:∠xOt=∠tOz(=50o)(1)

+)Ot nằm giữa 2 tia Oy và Oz

Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=>Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oz(2)

+)Từ (1) và (2)

=>Ot là tia phân giác của ∠xOz

Chúc bn học tốt

Ngan_vu
Xem chi tiết
Ngan_vu
19 tháng 3 2021 lúc 5:51

Hộ đi màngaingung

Nguyễn Khang
Xem chi tiết
Ngoc
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
30 tháng 3 2020 lúc 2:31

Sẽ có nhiều người bị mắc lừa chỗ này,trường hợp 2 bạn tự vẽ hình nhé !!!

Khách vãng lai đã xóa