tinh chế Ag từ hỗn hợp: Ag,Fe,Pb
Để tinh chế Ag từ hỗn hợp (Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi ta dùng
A. dung dịch AgNO3
B. dung dịch HCl
C. Fe
D. dung dịch Fe(NO3)3.
Để tinh chế Ag từ hỗn hợp (Fe,Cu,Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi ta dùng
A. d d A g N O 3
B. d d H C l
C. F e
D. d d F e N O 3 3
Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết người ta ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là:
A. AgNO3
B. HCl
C. NaOH
D. H2SO4
Chọn đáp án A
A. Thỏa vì không sinh ra thêm tạp chất.
B và D. Không thỏa vì vẫn còn lẫn tạp chất Cu.
C. Không thỏa vì không lọc được tạp chất nào.
⇒ chọn A.
Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết người ta ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là:
A. AgNO3
B. HCl
C. NaOH
D. H2SO4.
Một hỗn hợp gôm Ag, Cu, Fe có thể dùng hoá chất nào sau đây để tinh chế Ag mà không làm thay đổi khối lượng của Ag
A. dd FeCl3
B. dd Cu(NO3)2
C. dd AgNO3
D. dd H2SO4 đậm đặc
Áp dụng dãy điện hóa, ta có Fe3+ và Ag+ đều có thể ḥa tan Fe, Cu để thu được Ag, tuy nhiên theo bài ra không làm thay đổi khối lượng Ag nên phải d ng FeCl3
=> Đap an C
bằng pp hóa học hãy tinh chế ag từ hỗ hợp bột gồm ag , fe ,al ,cu
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp bột ban đầu
+ Al phản ứng hết với NaOH và tan trong NaOH
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
+ Fe, Ag, Cu không tan
Tiếp tục cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp trên
+ Fe phản ứng hết với HCl và tan trong HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+Còn lại Cu, Ag
Cho dung dịch AgNO3 dư vào hỗn hợp còn lại
+ Cu phản ứng hết với AgNO3 và tan trong AgNO3
2AgNO3 + Cu ⟶ 2Ag + Cu(NO3)2
+ Lọc lấy chất rắn, ta thu được Ag tinh khiết
Có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag
A. HCl
B. NaOH
C. AgNO3
D. Fe(NO3)3
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải:
A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
B. Na, Al, Mg, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
C. Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
D. Ag, Au, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải:
A. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
B. Na, Al, Mg, Zn, Fe, Pb, Cu, Ag, Au.
C. Au, Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
D. Ag, Au, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Mg, Na.
Cho hh gồm Fe2O3 CuO Fe Ag hãy dùng pp hoá học tách riêng Ag tinh khiết ra khỏi hỗn hợp
- Đổ dd HCl dư vào các chất, thu được chất rắn chính là Ag
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho hh gồm Fe2O3 CuO Fe Ag hãy dùng pp hoá học tách riêng Ag tinh khiết ra khỏi hỗn hợp