Em hãy giới thiệu một bài toán thực tế mà em biết và trình bày các bước cần thực hiện để giải quyết bài toán đó bằng máy tính.
Thực hành trên máy tính các yêu cầu sau:
a) Em hãy tạo bài trình chiếu gồm 4 trang để giới thiệu về các con vật hay đồ vật mà em yêu thích.
b) Thực hiện định dạng văn bản, tạo hiệu ứng chuyển trang.
c) Trình bày và nhờ bạn góp ý để hoàn thiện bài trình chiếu: nhấn phím F5
d) Lưu tệp trình chiếu vào máy tính sao cho khi cần em có thể tìm lại dễ dàng.
a- Kích hoạt Powerpoint, chọn File, chọn New, chọn Blank presentation.
- Nhập nội dung cho trang tiêu đề:
- Trên dải lệnh Home, chọn New slide, nhập nội dung cho trang nội dung, chèn ảnh cho trang chiếu.
b. Định dạng văn bản, tạo hiệu ứng chuyển trang:
- Định dạng văn bản: Chọn văn bản cần định dạng, chọn kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ trên nhóm lệnh Font.
- Tạo hiệu ứng chuyển trang: chọn lệnh Transition, chọn hiệu ứng cho trang chiếu.
c. Em chiếu cho các bạn và nhờ góp ý để hoàn thiện trang chiếu: nhấn phím F5.
d. Lưu trang chiếu: Chọn lệnh File – Save, chọn thư mục và lưu trang trình chiếu.
Em có thể tham khảo bài trình chiếu sau:
Hãy chọn phát biểu Sai? *
A.Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán
B.Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có 1 thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính
C.Việc thực hiện cả 3 bước khi giải bài toán trên máy tính là cần thiết, nhất là đối với bài toán phức tạp
D.Xác định bài toán là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Giả sử cần viết chương trình nhập vào hai số nguyên, in ra màn hình số lớn hơn.
a). Hãy mô tả các bước của thuật toán để giải quyết bài toán trên.
b). Viết chương trình Pascal để thực hiện thuật toán đó.
Giả sử cần viết chương trình nhập một số tự nhiên vào máy tính và in ra màn hình kết quả số đã nhập chẵn hay lẻ, chẳng hạn “5 là số lẻ”, “8 là số chẵn”. Hãy mô tả các bước của thuật toán để giải quyết bài toán trên và viết chương trình Python để thực hiện thuật toán đó. Mấy bạn ơi giúp mình với mình cần gấp lắm
Giả sử cần viết chương trình nhập một số tự nhiên vào máy tính và in ra màn hình kết quả số đã nhập chẵn hay lẻ, chẳng hạn “5 là số lẻ”, “8 là số chẵn”. Hãy mô tả các bước của thuật toán để giải quyết bài toán trên và viết chương trình Pascal để thực hiện thuật toán đó.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a;
int main()
{
cin>>a;
if (a%2==0) cout<<"La so chan";
else cout<<"La so le";
return 0;
}
- Thuật toán chương trình:
Bước 1: Nhập một số tự nhiên n và một biến d;
Bước 2: Gán giá d=n mod 2;
Bước 3: Nếu d=0 thì đấy là số chẵn, ngược lại thì đấy là số lẻ;
Bước 4. Kết thúc thuật toán;
- Chương trình Pascal:
- Kết quả:
Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?
- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.
- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có đánh giá theo 4 mức, kí hiệu lần lượt là Đồng ý (2); không phản đối (1); không ý kiến (0); phản đối (-1). Em sẽ tổ chức dữ liệu khảo sát như thế nào để có thể dễ dàng cập nhật và tính toán theo dữ liệu khảo sát.
- Em được giao nhiệm vụ thiết lập và lưu trữ một danh sách các địa điểm là nơi các bạn trong lớp sẽ thường xuyên đến để tham quan và trải nghiệm thực tế. Mỗi địa điểm như vậy cần nhiều thông tin, nhưng thông tin quan trọng nhất là toạ độ (x. y) của thông tin đó trên bản đồ. Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu gì để mô tả danh sách các địa điểm này?
- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.
- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.
- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này
Em hãy viết chương trình Scratch của riêng mình để giải quyết một bài toán cụ thể trong một môn học như Khoa học tự nhiên, Toán học.... trong đó có sử dụng hằng, biến và biểu thức để thực hiện thuật toán.
Xét dự án nhỏ về lập trình để thực nghiệm so sánh thời gian thực tế chạy chương trình máy tính thực hiện một số thuật toán sắp xếp mà em đã biết theo cách bấm giờ chạy máy với các dãy số đầu vào ngẫu nhiên rồi lấy giá trị trung bình. Em hãy áp dụng phương pháp lập trình mô đun hoá:
a) Đưa ra thiết kế các hàm sẽ được sử dụng trong chương trình.
b) Viết các câu lệnh trong chương trình chính (không cần viết các hàm).
1. Sắp xếp chèn (Insertion Sort)
Ý tưởng: Insertion Sort lấy ý tưởng từ việc chơi bài, dựa theo cách người chơi "chèn" thêm một quân bài mới vào bộ bài đã được sắp xếp trên tay.
2. Sắp xếp lựa chọn (Selection Sort)
Ý tưởng của Selection sort là tìm từng phần tử cho mỗi vị trí của mảng hoán vị A' cần tìm.
3. Sắp xếp nổi bọt (Bubble Sort)
Ý tưởng: Bubble Sort, như cái tên của nó, là thuật toán đẩy phần tử lớn nhất xuống cuối dãy, đồng thời những phần tử có giá trị nhỏ hơn sẽ dịch chuyển dần về đầu dãy. Tựa như sự nổi bọt vậy, những phần tử nhẹ hơn sẽ nổi lên trên và ngược lại, những phần tử lớn hơn sẽ chìm xuống dưới.
Để giải một bài toán trên máy tính, ta cần thực hiện bao nhiêu bước
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Hãy tìm hiểu thuật toán sau và cho biết khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Khi kết thúc giá trị S bằng bao nhiêu? (Mô phỏng quá trình hoạt động của bài toán)
Bước 1. S ← 20, x ← 1.5
Bước 2. Nếu S ≤ 15, chuyển tới bước 4.
Bước 3. S ← S - x và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.