Em hãy tìm trên mạng thông tin về worm, kể một worm với tác hại của nó.
trên mạng xã hội lan truyền thông tin về học sinh chỉ phải học 3 tháng 1 năm theo em thong tin trên có đáng tin cậy hay không và nó có tác hại gì
Em hãy kể một ví dụ về tin đồn (trong cuộc sống hoặc trên mạng) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Tin đồn đó xuất hiện từ sự việc nào?
b) Tác hại của tin đồn đó là gì?
Tham khảo:
Tin đồn: Cách nhanh nhất để tự nhận biết mình KHÔNG mắc Covid-19 là nín thở trong 10 giây trở nên mà không ho hay cảm thấy khó chịu.
a) Tin đồn xuất hiện vào năm 2020 khi dịch Covid-19 bùng nổ.
b) Tác hại: Khiến nhiều người tin là thật và làm theo. Cách tốt nhất để xác định xem có nhiễm Covid-19 hay không là xét nghiệm. Nếu làm theo tin đồn thì sợ lây nhiễm cộng đồng sẽ xảy ra tràn lan.
Kẻ xấu thường lấy cắp thông tin cá nhân trên Internet của một số người rồi dùng thông tin này gây hại cho họ. Trên ti vi có nhiều bản tin về điều này. Nếu em biết được những bản tin như thế, hãy kể cho cả lớp cùng biết.
Trên báo pháp luật có cảnh báo: “Theo đại tá Trần Mạnh Hải, Trưởng Phòng Cảnh sát hình sự, lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng cách xâm nhập dữ liệu của các công ty dịch vụ thứ 3 để đánh cắp thông tin cá nhân của khách hàng là thủ đoạn phạm tội rất tinh vi, có tính chất phức tạp, mới được phát hiện trong thời gian gần đây. Các khách hàng được khuyến cáo hãy thường xuyên cập nhật và tuân thủ các cảnh báo, quy định về an toàn bảo mật thông tin cá nhân được đăng tải trên website của FE CREDIT hoặc các phương tiện truyền thông đại chúng khác”.
Em hãy kể các tác hại khi cố tình xem thông tin trên trang web không phù hợp lứa tuổi.
Tham khảo!
Khi em xem các trang web không phù hợp với lứa tuổi thì sẽ có nguy cơ suy nghĩ lệch lạc, bị lừa đảo, dụ dỗ, bắt nạt và lãng phí thời gian.
1. Em hãy kể lại một nội dung trên mạng mà em biết đó là tin giả.
2. Tin giả đó gây ra tác hại gì nếu người đọc tin vào điều đó?
3. Làm thế nào để em biết đó là tin giả?
1. Thử thách cá voi xanh ở nền tảng xã hội tiktok
2. Thương tích cho bản thân, suy sụp tinh thần và nặng hơn nữa là mạng sống
3. Hiểu rõ và đọc từ các nguồn tin chính thống đã được xác thực
Thông tin giả, sai sự thật trên Internet gây ra những tác hại, ảnh hưởng xấu đến cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm kiếm trên Internet và tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả, sai sự thật gây ra hậu quả cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Đối với mỗi tình huống cần có các nội dung chính sau:
- Tóm tắt nội dung thông tin.
- Thông tin về đơn vị, tác giả, địa chỉ trang web, mục đích, các trích dẫn, ngày đăng tải của bài viết.
- Hậu quả gây ra cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng.
b) Trình bày, trao đổi với bạn và cho biết:
- Có thể nhận thấy thông tin giả, sai sự thật trong mỗi tình huống này thông qua những yếu tố, chi tiết nào.
- Nếu người dùng biết cách đánh giá, khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy thì có thể hạn chế được hậu quả trong các tình huống này như thế nào?
Tham khảo!
a)Tình huống 1: Từ sáng ngày 12/8/2021, trên mạng xã hội lan truyền thông tin có nội dung: “Bí thư Thành phố chỉ đạo: Sẽ không cho người dân di chuyển trong 7 ngày”.
⇒ Hậu quả: Khiến cho rất nhiều người dân lo lắng, hoang mang trước thông tin này.
Tham khảo!
Tình huống 2: Từ ngày 19/10/2023, trên các fanpage có hàng chục nghìn người theo dõi có chia sẻ tin “Cơ quan khí tượng Nhật Bản dự báo bão số 8 có khả năng mạnh lên cấp 17 (cấp siêu bão) và đổ bộ vào các tỉnh miền Trung”.
⇒ Hậu quả: Khiến người dân rất hoang mang, lo lắng.
Các em dựa vào 2 tình huống trên và có thể tìm kiếm thêm các tin giả, tin sai sự thật khác để tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả.
Tham khảo!
b) Để nhận biết thông tin giả, chúng ta dựa vào các yếu tố sau:
- Nguồn trang đăng tin.
- Tác giả viết bài.
- Kiểm tra xem hình ảnh có bị chỉnh sửa, cắt ghép không hoặc là hình ảnh cũ, …
- Hỏi ý kiến của chuyên gia và các cơ quan chức năng đáng tin cậy.
⇒ Khi mà người dùng biết cách đánh giá, khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy hay không sẽ giúp họ đưa ra những quyết định đúng.
Hãy trao đổi với bạn, nêu ví dụ cụ thể về tác hại đối với trẻ em khi cố tình truy cập, xem thông tin không phù hợp trên trang web.
Một số tác hại đối với trẻ em khi cố tình truy cập, xem thông tin không phù hợp trên trang web như sau:
- Xem phim kinh dị, phim ma sẽ làm em sợ hãi, ám ảnh. Xem những cảnh bạo lực, tàn ác sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhanh cách của em.
- Em có thể bị nhiễm những thói hư, tật xấu khi xem những hành vi thiếu văn hóa trên Internet.
- Xem và làm theo hướng dẫn thực hiện những việc nguy hiểm sẽ dẫn đến rủi ro, không an toàn cho em.
- Khi biết em truy cập vào trang web không phù hợp, người xấu có thể đe dọa, bắt nạt em.
- Khi truy cập vào trang web do người xấu tạo ra, em có thể bị dụ dỗ, lừa đảo.
Em hãy kể một số ví dụ về thông tin số và cho biết nó có ở đâu.
Thông tin số thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau như chữ và số, hình ảnh, âm thanh, video. Thông tin số có từ nhiều nguồn, trong đó Internet là kho dữ liệu số khổng lồ và thường xuyên được cập nhật.
Tham khảo!
Thông tin số thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau như chữ và số, hình ảnh, âm thanh, video. Thông tin số có từ nhiều nguồn, trong đó Internet là kho dữ liệu số khổng lồ và thường xuyên được cập nhật.
Văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000, đến nay vẫn còn tính thời sự của nó: cảnh báo và hiểm họa từ việc sự dụng đồ nhựa và rác rác thải nhụa. Em hãy viết bài văn thuyết minh về tác hại của rác thải nhựa và sự cần thiết phải tìm ra các chất liệu sạch bảo vệ môi trường
câu 1 :
thông tin là gì ? vật mang thông tin là gì ? dữ liệu là gì ? cho các ví dụ minh họa về thông tin , dữ lieuj vật mang tin
câu 2 : em hãy nêu một vài lợi ích mà mang j internet mang lại cho bản thân ? theo em internet có tác hại gì ko nếu có , em hãy nêu ột vài tác hại của mạng internet