Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Givemesome Flan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 2 2023 lúc 18:12

Câu 5:

Gọi CTPT của A là CnH2n.

Ta có: \(n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\)

Vậy: A là C3H6.

→ Đáp án: A

Câu 6:

Gọi CTPT chung của 2 ankan là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}\)

\(\Rightarrow12\overline{n}+2\overline{n}+2=4,15.16\)

\(\Rightarrow\overline{n}=4,6\)

Mà: 2 ankan đồng đẳng liên tiếp.

⇒ C4H10 và C5H12.

Ta có: \(\dfrac{58n_{C_4H_{10}}+72n_{C_5H_{12}}}{n_{C_4H_{10}}+n_{C_5H_{12}}}=4,15.16\) \(\Rightarrow\dfrac{n_{C_4H_{10}}}{n_{C_5H_{12}}}=\dfrac{2}{3}\)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là %V.

\(\Rightarrow\%V_{C_4H_{10}}=\dfrac{n_{C_4H_{10}}}{n_{C_4H_{10}}+n_{C_5H_{10}}}.100\%=\dfrac{n_{C_4H_{10}}}{n_{C_4H_{10}}+\dfrac{3}{2}n_{C_4H_{10}}}.100\%=40\%\)

→ Đáp án: A

 

Himmy mimi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:04

Bài 5: 

23128:236=98

18375:245=75

8.9 39-Lê Thế Anh Tú
Xem chi tiết
Crackinh
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 10:33

Câu 4 : Tham khảo : 

Capture.PNG

Capture1.PNG

Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 10:42

Câu 4:

undefined

Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 10:54

Câu 3 : 

A : H2S

B: FeCl3

C: S

F: HCl

G: Hg(NO3)2

H: H2S

I: Hg

X: Cl2

Y : H2SO4

PTHH:

H2S + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + 2HCl + S (kết tủa màu vàng)

Cl2 + H2S ⟶ 2HCl + S (kết tủa màu đen)

4Cl2 + 4H2O + H2S ⟶ H2SO4 + 8HCl

BaCl2 + H2SO4 ⟶ 2HCl + BaSO4 (kết tủa trắng )

Hg(NO3)2 + H2S → 2HNO3 + HgS ( kết tủa đen)

HgS + O2 ---to→ Hg (màu trắng bạc)  + SO2

 

 

nguyenkhacquanghuy
Xem chi tiết
Phan Phương Mai
8 tháng 2 2021 lúc 15:33

2/6;3/6;4/6;5/6;6/6.

OK nhé bạn 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Phương Mai
8 tháng 2 2021 lúc 15:35

Nhầm chỗ,đúng thì là:

7/6;8/6;9/6;10/6.

Bây giờ mới ok 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Bảo
9 tháng 2 2021 lúc 10:27

7/6;8/6;9/6;10/6;11/6

bạn Mai làm thiếu phân số 11/6

---------CHÚC BẠN HỌC TỐT----------

Khách vãng lai đã xóa
Givemesome Flan
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
7 tháng 5 2021 lúc 15:46

đúng r nha

Sue Whale
7 tháng 5 2021 lúc 16:05

Câu 7 sai 

 

Nguyễn Lê Nguyệt Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Hoa
2 tháng 11 2021 lúc 14:58

Ko có câu 5 và 6 tự luận bạn ơi 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Nguyệt Hoa
2 tháng 11 2021 lúc 15:04

ý mình là câu 5 và 6 ở phần trắc nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
ác ma
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
18 tháng 7 2021 lúc 21:57

Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\) 

Số học sinh giỏi Anh bằng : \(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\) (  số học sinh trong câu lạc bộ )

Số học sinh trong câu lạc bộ là:     \(48:\dfrac{6}{35}=280\) ( học sinh )

Số học sinh giỏi Toán là:   \(280.\dfrac{3}{7}=120\) ( học sinh )

Số em giỏi Văn là:   \(280-120-48=112\) ( học sinh )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 21:50

Bài 4:

Số học sinh của câu lạc bộ là:

\(48:\left(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=48:\dfrac{6}{35}=48\cdot\dfrac{35}{6}=280\)(bạn)

Số học sinh giỏi Toán là:

\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\)(bạn)

Số học sinh giỏi Văn là:

\(280\cdot\dfrac{2}{5}=112\)(bạn)

Phía sau một cô gái
18 tháng 7 2021 lúc 22:09

Câu 6:

Ta có
\(\dfrac{1}{1^2}=1;\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4};...;\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{49.50}\)

⇒ \(=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< \) \(1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

⇒ A < \(1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

⇒ A < \(1+\dfrac{99}{100}\)

⇒ A < \(1+\dfrac{99}{100}< 1+\dfrac{100}{100}\)

⇒ A  <  2 

Hahaha
Xem chi tiết
trương khoa
23 tháng 10 2021 lúc 22:22

 

Bài 5:

a,Phương trình tọa độ của vật

\(x=30t+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot t^2=30t+t^2\left(m,s\right)\)

Tọa độ của vật tại thười điểm t=6s

\(x=30\cdot6+\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot6^2=216\left(m,s\right)\)

b,Vật sẽ dừng lại sau

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-30}{-2}=15\left(s\right)\)

Quãng đường đi được trong thời gian trên

\(s=30\cdot15+15^2=675\left(m\right)\)

c, Phương trình vận tốc của vật

\(v=v_0+at=30-2t\)

Vận tốc của vật tại thời điểm trước khi dừng 2 s

\(v=30-2.\left(15-2\right)=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

trương khoa
23 tháng 10 2021 lúc 22:36

Bài 4

Đổi 36 km/h=10 m/s

a, Gia tốc của đoàn tàu

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot200}=-0,25\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b,Quãng đường đi được của vật sau 10s hãm phanh

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot10+\dfrac{1}{2}\cdot0,25\cdot10^2=112,5\left(m\right)\)

Vận tốc lúc đó là

\(v=v_0+at=10-0,25\cdot10=7,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c, Tàu dừng lại sau 

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10}{-0.25}=40\left(s\right)\)

Hahaha
23 tháng 10 2021 lúc 21:52

undefined