Giúp 3 câu cuối
Giúp mình 3 câu cuối với
Anh nói này nha, em tách nhỏ câu hỏi ra nha, mỗi lượt hỏi mình đăng 1-2 bài thui.
Giúp mình 3 câu cuối vs ạ
Câu 1:
a: \(138_{10}=\text{10001010}_2\)
b: \(11001110_2=206_{10}\)
Mn lm giúp e 3 câu cuối với ạ!!
2) Ta có: \(\left|4-3x\right|=\left|x+\dfrac{1}{3}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-3x=x+\dfrac{1}{3}\\3x-4=x+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-4x=-\dfrac{11}{3}\\2x=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{12}\\x=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
3: Ta có: \(\left|5x-2\right|-\left|3x+\dfrac{1}{2}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|5x-2\right|=\left|3x+\dfrac{1}{2}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-2=3x+\dfrac{1}{2}\\5x-2=-3x-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{5}{2}\\8x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{3}{16}\end{matrix}\right.\)
4: Ta có: \(\left|2x-1\right|=x+\dfrac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+\dfrac{4}{3}\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\\1-2x=x+\dfrac{4}{3}\left(x< \dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=\dfrac{4}{3}+1\\-2x-x=\dfrac{4}{3}-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\-3x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
III - khởi nghĩa LAM SƠN toàn thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427)
câu hỏi 3 ở SGK/93 ? giúp tui nha
Câu hỏi 3 sgk/93 lịch sử 7:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ
* Ý nghĩa lịch sử:- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. - Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
* Kết luận: Suốt 10 năm nằm gai nếm mật, vào sinh ra tử, Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi. Đất nước Đại Việt đã thoát khỏi ách xâm lược, nhân dân Đại Việt yên bề chăm lo sản xuất, đất nước không còn bóng quân thù xâm lược.
Giúp tớ câu 3 hình và câu cuối với
ngộ he bạn eiii
đây là tiếng việt lớp 5 hả?? :v
đây hình như là toán lớp 7-8 mà ._.) 👌
Câu cuối.
Ta có: P (0) = c mà P(0) nguyên => c nguyên
P(1) = a + b + c nguyên => a + b nguyên => 2a + 2b nguyên
P(2) = 4a + 2b + c nguyên => 4a + 2b nguyên
=> ( 4a + 2b ) - (2a + 2b ) nguyên => 2a nguyên
TH1: a nguyên => b nguyên => a , b , c nguyên => với mọi x nguyên thì P(x) nguyên
TH2: a có dạng: \(\frac{m}{2}\)với m là số nguyên lẻ
Để a + b nguyên thì b có dạng \(\frac{n}{2}\)với n là số nguyên lẻ
=> P(x) = \(\frac{mx^2}{2}+\frac{n}{2}x+c\)
Với x là số nguyên chẵn => P (x) nguyên
Với x là số nguyên lẻ: => \(mx^2;nx\)là số nguyên lẻ => \(\frac{mx^2}{2}+\frac{nx}{2}\)là số nguyên
=> P (x) nguyên
Vậy P(x) nguyên với mọi x nguyên
cần câu 3 hình nữa không?
Giúp cho mình 3 câu cuối ( nếu có thể) còn ko thì làm 1 đến 2 câu thôi cx đc
Tình trạng học sinh hiện nay là 2-3 ngày cuối cùng trước đi học lôi bài tập Tết ra làm và hình như bánh chưng, bánh tét, bánh dày đè hết chữ rồi nên đăng lên mạng hỏi, mà hỏi là phải cả cục, cả mớ, cả đống, cả tảng, cả nùi, cả tá =)))
Em làm được bài nào trong những bài này rồi nè? Và bài nào em cần hỗ trợ? =]]]]
Bài 5:
a: Xét tứ giác ABCK có
E là trung điểm của AC
E là trung điểm của BK
Do đó: ABCK là hình bình hành
Suy ra: AB=CK
b: Ta có: ABCK là hình bình hành
nên AB//CK
c: Ta có: AB//CK
mà AB⊥AC
nên CK⊥AC
d: Ta có: ABCK là hình bình hành
nên BC//AK và BC=AK
e: Xét tứ giác BMKN có
BM//KN
BM=KN
Do đó: BMKN là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo BK và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà E là trung điểm của BK
nên E là trung điểm của MN
hay M,E,N thẳng hàng
Giúp mình 3 câu cuối cùng của bài 1 và bài 2 với ạ mình đng cần khá gấp hạn cuối là 15h chiều Hnay ạ
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Giúp mk 2 câu cuối toán cuối:)
a) \(\sqrt{2-x}-\sqrt{x^2-4}=0\) (1)
ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\x^2-4\ge0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)
(1) <=> \(\sqrt{2-x}=\sqrt{x^2-4}\)
<=> 2-x = x2-4
<=>x2 +x-6=0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(C\right)\\x=-3\left(C\right)\end{matrix}\right.\)
b) \(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)(ĐK: \(x\ge5\))
<=> \(2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
<=> x = 9 (TM)
câu 12 câu cuối mong mn giúp mk
- Ý nghĩa 3 câu thơ cuối bài " Đêm nay bác không ngủ "
- Ý nghĩa của việc lặp lại 2 khổ thơ cuối bài thơ Lượm
GIÚP MÌNH NHA!!!....
- Bác là một người hết sức cao cả, vĩ đại nhưng vẫn luôn gần gũi, dành tình thương hết mực cho quần chúng nhân dân và bộ đội
- 2 khổ cuối trong bài thơ lượm của tác giả TH đã miêu tả hình ảnh chú bé lượm lặp lại nguyên vẹn 2 khổ thơ đầu . đây là một biện pháp nghệ thuật đặc sắc , đó là biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc . tác giả lặp lại 2 đoạn thơ nhằm khẳng định vs đọc giả lượm vẫn còn sống mãi vs non sông , vs đất nước , vs con người VN . lượm mặc dù đã ngã xuống nhng lạ được tác giả nói là vẫn còn sống mãi . lượm đã hòa mk vào vs quên hương đất nước. lượm đã trở nên bất tử trong lòng ông và mọi người . 2 khổ thơ này như một điệp khúc khắc sâu hhinhfanhr của lượm trong lòng người đọc . luợm như một tấm gương sáng để ta noi theo ,học hỏi lòng yêu nước , lòng dũng cảm , sự kiên cờng . lượm thể hiện mk là một cậu bé ngây thơ ,hồn nhiên ,trong sáng ngay từ đầu đoạn thơ nay kê cả khi đã ngã xống thì hình ảnh của vẫn hiện lên mãi . khép lại 2 khổ thơ rùi mà hình ảnh lượm vẫn mãi in đậm trong tâm trí em . và đoạn thơ cũng đã cho em bt lượm ko chết mà còn sống mãi.