Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Đăng Huy
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 14:17

Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa họcHiện tượng chứng tỏ  chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất  trạng thái vật lí khác ban đầu (như  chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)

Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 10 2023 lúc 9:43

a, Hiện tượng: Dây kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ đồng bám vào dây, màu xanh của dd nhạt dần.

PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

b, Hiện tượng: Nước vôi trong vẩn đục.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

c, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

PT: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)

d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)

e, Hiện tượng: CaCO3 tan dần, xuất hiện bọt khí.

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

f, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

PT: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2018 lúc 5:48

Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín, ta thấy ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt, vì khi cây nến cháy, lượng oxi trong lọ thủy tinh sẽ giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ tắt.

Doãn Oanh
Xem chi tiết
Linh Linh
24 tháng 3 2021 lúc 19:18

\(CH_2=CH-CH_3\)

t/c:

Propen (C3H6) là một hyđrocacbon không no nằm trong dãy đồng đẳng của anken. Propen là chất khí, không màu, có mùi giống như dầu mỏ.

Pt:

C3H6 + O2 → 3CO2 + 3H2O

Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 19:21

\(CH_2=CH-CH_3\)

Vì : trong cấu tạo có 1 liên kết đơn : 1 liên kết xích ma và 1 liên kết pi kém bền

=> Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng 

- Cộng với dd Br2 : 

\(CH_2=CH-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CH_3\)

- Cộng với HX ( X là  OH , Cl , Br ) 

\(CH_2=CH-CH_3+HBr\rightarrow\left[{}\begin{matrix}CH_3-CHBr-CH_3\left(spc\right)\\CH_3-CH_2-CH_2-Br\left(spp\right)\end{matrix}\right.\)

- Phản ứng trùng hợp: 

\(nCH_2=CH-CH_3\underrightarrow{^{t^0,p,xt}}\left(-CH_2-CH\left(CH_3\right)-\right)_n\)



 

Ánh Dương
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 15:24

a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy kín nút, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi rồi tắt. Nguyên nhân là vì khi nến cháy, lượng oxi trong bình giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.

 

b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại là vì để không cung cấp tiếp khí oxi cho đèn. Khi oxi hết (giống như trường hợp trên), đèn sẽ tự tắt.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2017 lúc 6:04

Khung dây sẽ quay theo chiều kim đồng hồ do tác dụng của lực điện từ.

T.Huy
Xem chi tiết
Buddy
16 tháng 3 2022 lúc 20:47

a)Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.

-Ngọn lửa sẽ cháy yếu dần rồi tắt

b)Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?

-Để ko cho cồn tiếp xúc với oxi nữa nên sẽ ko có sự cháy

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 2:13

a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy nắp kín, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần rồi tắt, đó là vì khi nến cháy lượng oxi trong lọ sẽ bị giảm dần rồi hết, lúc đó nến sẽ bị tắt.

b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại vì để ngăn không khí tiếp xúc với ngọn lửa đèn cồn nghĩa là không có oxi tiếp xúc cồn không cháy được nữa.

AnThuy Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 8:43

a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh

=> dd chứa bazo tan là NaOH