Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Diệp
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 2 2021 lúc 22:57

Ảnh 1:

Câu 1:

Ô dịch thuốc lá

Câu 2:

vòm họng, phế quản, phổi

Câu 4:

Tác hại của thuốc lá với cơ thể con người

Ảnh 2:

Câu 1:

 Lão Hạc- Nam Cao

Câu 2:

từ tượng hình: ầng ậng, mếu máo, móm mém

từ tượng thành: hu hu

Tác dụng: miêu tả sự đau đớn, buồn bã của LH khi phải bán chó

Câu 4:

LH đau đớn, chua xót và có phần hối hận khi phải bán chó, lão khóc như 1 đứa trẻ

Câu 5:

Em nên bán vì lúc đó đã là bước đường cùng

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
꧁༺ςôηɠ_ςɧúα༻꧂
23 tháng 3 2022 lúc 16:42

Có Cái Nịtoaoa

hoàng tính
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
13 tháng 10 2021 lúc 15:07

Câu 1: Hiện tượng: Sủi bọt khí. Giải thích: H+ kết hợp CO32- tạo ra axit yếu H2CO3 tiếp tục phân hủy thành nước và CO2 (thoát ra ngoài).

PTHH: CaCO3(r) + 2CH3COOH(dd) → Ca(CH3COO)2(dd) + H2O(l) + CO2(k)

Câu 2: Số mol muối (CH3COONa) là 0,2 bằng số mol axit axetic, m = 0,2.60 = 12 (g).

Câu 3: Số mol CO2 là 0,18; số mol nước là 0,33. Ta có: (n\(CO_2\) - n\(H_2O\)) = (\(\overline{k}\) - 1).nancol \(\Rightarrow\) Số mol hỗn hợp ancol là 0,15 (ancol no, đơn chức \(\overline{k}\)=0)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O tìm được số mol Olà 0,5(2.0,18 + 0,33 - 0,15) = 0,27.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tìm được khối lượng hỗn hợp ancol là 0,18.44 + 5,94 - 0,27.32 = 5,22 (g).

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ancol là:

32 g/mol (CH3OH) < \(\overline{M}\)=5,22/0,15=34,8 (g/mol) < 46 g/mol (C2H5OH).

Vậy hai ancol cần tìm là CH3OH và C2H5OH.

 

Nguyễn Vũ Minh Châu
Xem chi tiết
Sahara
20 tháng 3 2023 lúc 20:11

Tỉ số phần trăm của 32 và 50:
\(32:50=0,64=64\%\)
#DatNe

ko tên
20 tháng 3 2023 lúc 20:13

32:50=0,64=64%

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 20:13

32/50=64%

Bình Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 23:36

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

Giang NG Thanh
Xem chi tiết
dung nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:32

a: Theo đề, ta có: \(x^2-2x+1=0\)

hay x=1

Phạm Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
AVĐ md roblox
4 tháng 3 2023 lúc 10:05

\(\dfrac{-2}{9}\) . \(\dfrac{5}{2}\) + \(\dfrac{25}{12}\)

\(\dfrac{-10}{18}\) + \(\dfrac{25}{12}\)

\(\dfrac{165}{108}\)

Nàng Bạch Dương
Xem chi tiết
Nam Casper
25 tháng 1 2023 lúc 21:18

 

 a. Gọi 3 phần tỉ lệ thuận của 117 là a, b, c ( a,b,c >0 )

Theo bài ra ta có : a : b : c = 2 : 3 :4

tổng 3 số : 117

a/2 = b/3 = c/4 = a + b+c/2+3+4 = 117/9 = 13

=> a = 26

b = 39

c = 52

 

nguyenthuyngan
Xem chi tiết