Khối lượng axit axetic cần dùng để hòa tan hết 6,5 g kẽm là
a. 2g
b.12g
c. 4g
d. 5g
Hòa tan hết 2.1g hỗn hợp nhôm và nhôm oxit bằng một lượng vừa đủ axit clohidric 7.3% thấy thoát ra 1.344 lit khí (đktc). Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (1)
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Theo PT(1): \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=2,1-1,08=1,02\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{1,02}{102}=0,01\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=3.n_{Al}=3.0,04=0,12\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=6.n_{Al_2O_3}=6.0,01=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=\left(0,06+0,12\right).36,5=6,57\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{6,57}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=7,3\%\)
\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}=90\left(g\right)\)
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH : \(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,1.2 = 0,2(mol)\)
c)
Ta có :
\(n_{ZnCl_2} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2} = 0,1.136 = 13.6(gam)\)
Hòa tan NaCL vào nước để tạo thành 200ml dd NaCL 0,2M. Tính khối lượng NaCL đã dùng? Cho Na=23, CL=35,5
\(n_{NaCl}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=0,04.58,5=2,34\left(g\right)\)
\(n_{NaCl}=C_M.V=0,2,0,2=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{NaCl}=n.M=0,04.58,5=2,34\left(g\right)\)
òa tan 10 gam dung dịch axit sunfuric vào cốc đựng sẵn 100g nước. Cho tiếp vào cốc 20gam dung dịch Bari clorua thì có kết tủa trắng xuất hiện, cho thêm0,65 g kim loai kẽm vào cốc kẽm tan hết và thấy khí thoát ra. Khối lượng khí thoát ra xác định được là 0,02 g. Lọc kết tủa cân được 2g. Tính khới lượng dung dịch còn lại.
òa tan 10 gam dung dịch axit sunfuric vào cốc đựng sẵn 100g nước. Cho tiếp vào cốc 20gam dung dịch Bari clorua thì có kết tủa trắng xuất hiện, cho thêm0,65 g kim loai kẽm vào cốc kẽm tan hết và thấy khí thoát ra. Khối lượng khí thoát ra xác định được là 0,02 g. Lọc kết tủa cân được 2g. Tính khới lượng dung dịch còn lại.
cho 546g kali oxit k2O tác dụng với nước thu được 0,25 lít dung dịch bazơ A viết PTHH B tính thể tích dung dịch HCL 20%, có khối lượng riêng 1,4g/ml cần dùng để trung hòa vs dung dịch bazơ nói trên
nH2 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.1________________0.1
mZn = 0.1 * 65 = 6.5 (g)
Zn +2HCL -> ZnCl2 +H2
nH2= 2,24/22,4=0,1 mol
nZn=nH2
mZn= 65x0,1=6,5g
PT: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2.
Ta có: nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
Theo PT, ta có: nZn=nH2=0,1(mol)
=> mZn=0,1 . 65=6,5(g)
Câu 4: Hòa tan 13g kẽm vào axit clohidric, sau phản ứng thu được 27,2g kẽm clorua và 0.4g khí hidro. Tính khối lượng axit clohidric
Giúp mình vs mình biết làm câu này
Câu 4:
PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}\)
\(\Leftrightarrow m_{HCl}=27,2+0,4-13=14,6\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng axit cần dùng là 14,6 gam
câu 4: Giaỉ:
PTHH: Zn+ 2HCl -> ZNCl2 + H2
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl}+m_{H_2}\)
\(< =>m_{HCl}=m_{ZnCl}+m_{H_2}-m_{Zn}\)
\(m_{HCl}=27,2+0,4-13=14,6\left(g\right)\)
Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:
A. 1,44 gam
B. 2,25 gam
C. 2,75 gam
D. 2,50 gam.