c)124+ (-97-24) - (-197).
cách tính 197 x 24 - 97 x 2 mũ 4 + 2022 mũ 0
\(=2^4\cdot\left(197-97\right)+1=1600+1=1601\)
Bài 1. Tính hợp lý
1) (–12) +6.(–3)
2) (36 -2020) + (2019 -136) – 27
3) (144 – 97) – (244 – 197)
4) (–24).13 – 24.( –3)
5) 54+55+56+57+58-(64+65+66+67+68)
6) 24(16 – 5) – 16(24 – 5)
7) 47.(23 + 50) – 23.(47 + 50)
8) (-31). 47 + (-31). 52 + (-31)
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
1)-17-(2x-5)=-6
2) 10-2(4-3x)=-4
3)-12+3(-x+7)=-18
4)-45:[5.(-3-2x)]=3
5) x.(x+3)=0
6) (x-2).(x+4)=0
7) x.(x+1).(x-3)=0
Bài 1:
1) Ta có: \(\left(-12\right)+6\cdot\left(-3\right)\)
\(=-12-18\)
=-30
2) Ta có: \(\left(36-2020\right)+\left(2019-136\right)-27\)
\(=36-2020+2019-136-27\)
\(=1-100-27\)
\(=-126\)
3) Ta có: \(\left(144-97\right)-\left(244-197\right)\)
\(=144-97-244+197\)
\(=-100+100=0\)
4) Ta có: \(\left(-24\right)\cdot13-24\cdot\left(-3\right)\)
\(=-24\cdot13+24\cdot3\)
\(=24\cdot\left(-13+3\right)\)
\(=24\cdot\left(-10\right)=-240\)
5) Ta có: \(54+55+56+57+58-\left(64+65+66+67+68\right)\)
\(=54+55+56+57+58-64-65-66-67-68\)
\(=\left(54-64\right)+\left(55-65\right)+\left(56-66\right)+\left(57-67\right)+\left(58-68\right)\)
\(=\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)+\left(-10\right)\)
=-50
6) Ta có: \(24\cdot\left(16-5\right)-16\cdot\left(24-5\right)\)
\(=24\cdot16-24\cdot5-16\cdot24+16\cdot5\)
\(=-24\cdot5+16\cdot5\)
\(=5\cdot\left(-24+16\right)\)
\(=-5\cdot8=-40\)
7) Ta có: \(47\cdot\left(23+50\right)-23\cdot\left(47+50\right)\)
\(=47\cdot23+47\cdot50-23\cdot47-23\cdot50\)
\(=47\cdot50-23\cdot50\)
\(=50\cdot\left(47-23\right)\)
\(=50\cdot24=1200\)
8) Ta có: \(\left(-31\right)\cdot47+\left(-31\right)\cdot52+\left(-31\right)\)
\(=-31\cdot\left(47+52+1\right)\)
\(=-31\cdot100=-3100\)
Bài 2:
1) Ta có: \(-17-\left(2x-5\right)=-6\)
\(\Leftrightarrow-17-2x+5+6=0\)
\(\Leftrightarrow-2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=6\)
hay x=-3
Vậy: x=-3
2) Ta có: \(10-2\left(4-3x\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow10-8+6x+4=0\)
\(\Leftrightarrow6x+6=0\)
\(\Leftrightarrow6x=-6\)
hay x=-1
Vậy: x=-1
3) Ta có: \(-12+3\left(-x+7\right)=-18\)
\(\Leftrightarrow-12-3x+21+18=0\)
\(\Leftrightarrow-3x+27=0\)
\(\Leftrightarrow-3x=-27\)
hay x=9
Vậy: x=9
4) Ta có: \(-45:\left[5\cdot\left(-3-2x\right)\right]=3\)
\(\Leftrightarrow5\cdot\left(-3-2x\right)=-15\)
\(\Leftrightarrow-2x-3=-3\)
\(\Leftrightarrow-2x=0\)
hay x=0
Vậy: x=0
5) Ta có: x(x+3)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-3\right\}\)
6) Ta có: (x-2)(x+4)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)
7) Ta có: \(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-1;3\right\}\)
Bài 1:
1) Ta có: (−12)+6⋅(−3)(−12)+6⋅(−3)
=−12−18=−12−18
=-30
2) Ta có: (36−2020)+(2019−136)−27(36−2020)+(2019−136)−27
=36−2020+2019−136−27=36−2020+2019−136−27
=1−100−27=1−100−27
=−126
Tớ chcs cậu học thật giỏi nha !
Bài 5:
a) \(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+4}{96}+\dfrac{x+8}{92}+\dfrac{x+3}{97}+4=0\)
b) \(\dfrac{x-11}{111}+\dfrac{x-12}{112}=\dfrac{x-23}{123}+\dfrac{x-24}{124}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-11}{111}+1\right)+\left(\dfrac{x-12}{112}+1\right)=\left(\dfrac{x-23}{123}+1\right)+\left(\dfrac{x-24}{124}+1\right)\)
=>x+100=0
=>x=-100
a: =>\(\left(\dfrac{x+1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)+\left(\dfrac{x+8}{92}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)=0\)
=>x+100=0
=>x=-100
b: =>(x-11/111+1)+(x-12/112+1)=(x-23/123+1)+(x-24/124+1)
=>x+100=0
=>x=-100
-197-(-879-97)-(-121)
-197-(-897-97)-(-121)
= -197 + 897 - 97 + 121
= (897 - 97 ) + (-197 + 121 )
= 800 + (-76)
= +( 800 - 76 )
= 724
tick nhé
- 197 - (-879 - 97) - (-121)
= - 197 - (-976) - (-121)
= 779 - (-121)
= 900
Chúc bạn học tốt nhaa!
Khi viết phân số 97/197 sang số thập phân vô hạn tuần hoàn thì một chu kì gồm bao nhiêu chữ số ?
97/197 là số thập phân vô hạn tuần hoàn ko cần phải cãi
số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải
Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống
97+124
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai? *
A. – 54 < - 34.
B. – 3 179 < - 3 279.
C. 87 < 97.
D. 1 197 > 1 179.
Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
a)23.17+23.83-14
b) -176+197-(-76+97)
c) 2022-[45-(6-1)2]+20210
a; 23.17 + 23.83 - 14
= 23.(17 + 83) - 14
= 8.100 - 14
= 800 - 14
= 786
b; -176 + 197 - (-76 + 97)
= -176 + 197 + 76 - 97
= -(176 - 76) + (197 - 97)
= - 100 + 100
= 0
c; 2022 - [45 - (6 - 1)2 ] + 20210
= 2022 - [45 - 52] + 1
= 2022 + 1 - [45 - 25]
= 2023 - 20
= 2003
a) \(2^3.17+2^3.83-14\)
\(=2^3.\left(17+83\right)-14\)
\(=8.100-14\)
\(=800-14\)
\(=786\)
b) \(-176+197-\left(-76+97\right)\)
\(=-176+197+76-97\)
\(=\left(-176+76\right)+\left(197-97\right)\)
\(=-100+100\)
\(=0\)
c) \(2022-\left[45-\left(6-1\right)^2\right]+2021^0\)
\(=2022-\left[45-5^2\right]+1\)
\(=2022-\left[45-25\right]+1\)
\(=2022-20+1\)
\(=2002+1=2003\)
-(197-82)+(97-82)
-41.17-17.(1-41)
-(197-82)+(97-82) = -197+82+ 97-82 = (-197 + 97)+ (82-82) = (-100)+ 0 = -100
-41.17-17.(1-41) = -41.17-17.1+ 17.41 = (-41.17 + 17.41) -17 = 0 -17 = -17