Những câu hỏi liên quan
Uyên Nhi
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
24 tháng 8 2021 lúc 20:15

a)\(\left(-3;m\right)\subset\)\((-4;5]\)

\(\Leftrightarrow m\le5\)

b)\(\left(m+1;3+m\right)\cap\)\([-3;5)\)\(=\varnothing\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3+m< -3\\m+1\ge5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -6\\m\ge4\end{matrix}\right.\)

Vậy..

Lê Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Quang Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 22:38

a: M(m;-2)

=>M nằm cùng lúc trên hai đường thẳng x=m trên đường thẳng y=-2

=>M là giao điểm của hai đường thẳng x=m và y=-2

b: M(5;m)

=>M nằm đồng thời trên hai đường thẳng x=5 và đường thẳng y=m

=>M là giao điểm của hai đường thẳng x=5 và y=m

c: M(m-5;2m+3)

=>M sẽ nằm trên cùng lúc hai đường thẳng là x=m-5 và y=2m+3

=>M là giao điểm của hai đường thẳng y=2m+3 và x=m-5

siêu xe lamboghini
Xem chi tiết
ng thi thu ha
29 tháng 1 2016 lúc 11:14

a)    vi  m/20 = 5/m

nen    m . m = 20 \(\times\)5  = 100 

vi m=m ma 100 = 10 . 10

nen m = 10

b)    vi 4/m = m/ 9 

nen  m.m = 4 .9  = 36

vi m=m ma 36 = 6.6 

nen m = 6  

tick minh nha ban , thanks

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 0:06

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

Tích Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
13 tháng 2 2022 lúc 17:45

Xét phương trình :

\(\left(m-1\right)x+m-5=0\)

Ta có : phương trình nhận \(x=-2\) làm nghiệm 

\(\Leftrightarrow-2\left(m-1\right)+m-5=0\)

\(\Leftrightarrow-m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

Vậy...

 

Nguyễn Trần Bách
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
6 tháng 2 2018 lúc 19:59

Ta có :

\(M=5+5^2+5^3+...+5^{60}\)

\(\Leftrightarrow\)\(5M=5^2+5^3+5^4+...+5^{61}\)

\(\Leftrightarrow\)\(5M-M=\left(5^2+5^3+5^4+...+5^{61}\right)-\left(5+5^2+5^3+...+5^{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(4M=5^{61}-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(M=\frac{5^{61}-5}{4}\)

Vậy \(M=\frac{5^{61}-5}{4}\)

Nguyễn Trần Bách
6 tháng 2 2018 lúc 20:03

Sai ùi

nguyễn bảo anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 22:28

a: Khi m=-5 thì pt sẽ là x^2-5x-6=0

=>x=6 hoặc x=-1

b:

Δ=(-5)^2-4(m-1)=25-4m+4=-4m+29

Để pt có hai nghiệm thì -4m+29>=0

=>m<=29/4

x1-x2=3

=>(x1-x2)^2=9

=>(x1+x2)^2-4x1x2=9

=>5^2-4(m-1)=9

=>4(m-1)=25-9=16

=>m-1=4

=>m=5(nhận)

c: 2x1-3x2=5 và x1+x2=5

=>x1=4 và x2=1

x1*x2=m-1

=>m-1=4

=>m=5(nhận)