Lớp vỏ dày bên ngoài của nội bào tử ở vi khuẩn có chứa thành phần đặc biệt nào?
A. Kitin.
B. Peptiđoglican.
C. Canxiđipicolinat.
D. Axit glutamic.
Lớp vỏ dày bên ngoài của nội bào tử ở vi khuẩn có chứa thành phần đặc biệt nào?
A. Kitin.
B. Peptiđoglican.
C. Canxiđipicolinat.
D. Axit glutamic.
Khi gặp điều kiện bất lợi, tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore) có lớp vỏ dày chứa canxiđipicolinat.
Đáp án C
Lớp vỏ dày bên ngoài của nội bào tử ở vi khuẩn có chứa thành phần đặc biệt nào?
A. Kitin.
B. Peptiđoglican.
C. Canxiđipicolinat.
D. Axit glutamic.
Đáp án C
Khi gặp điều kiện bất lợi, tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore) có lớp vỏ dày chứa canxiđipicolinat.
Nội bào tử có thể giúp vi khuẩn tồn tại ở trạng thái tiềm sinh vì
A. Bào tử có vỏ dày, không chứa canxidipicolinat
B. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat
C. Bào tử có vỏ mỏng, chứa canxidipicolinat
D. Bào tử có vỏ mỏng nên dễ dàng chuyển khỏi trạng thái tiềm sinh khi nội bào tử gặp điều kiện thuận lợi trở lại
Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn? Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
+ Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.
+ Sự khác biệt giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử và bào tử đốt) với nội bào tử của vi khuẩn:
- Bào tử sinh sản: có khả năng sinh sản, kém bền với nhiệt.
- Nội bào tử: không có khả năng sinh sản, hình thành khi cơ thể gặp điều kiện sống bất lợi hoặc cần chuyển sang giai đoạn sống mới, bền với nhiệt nhờ lớp vỏ là canxi đipicôlinat.
+ Ở nấm, bào tử vô tính có thể là bào tử kín hoặc bào tử trần, được hình thành qua nguyên phân. Bào tử hữu tính là bào tử được hình thành qua giảm phân.
Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào
trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. Tế bào sinh dưỡng có chứa bộ NST đơn bội
b. Tế bào giao tử có chứa bộ NST lưỡng bội
c. Trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử có số NST bằng nhau
d. Giao tử chứa bộ NST đơn bội
Câu 12: Có thể quan sát hình thái của nhiễm sắc thể ở kì nào của chu kì tế bào?
a. Kì đầu
b. Kì giữa
c. Kì trung gian
d. Kì cuối
Câu 13. Ở Ngô (2n = 20). Một tế bào đang ở kỳ sau của giảm phân lần II có bao nhiêu NST đơn ?
a. 10 b. 20 c. 30 d. 40
Câu 16. Khi cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được
a toàn quả vàng b toàn quả đỏ
c tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng d tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
Câu 15. Vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử là
a ADN b ARN c nhiễm sắc thể d Prôtêin
Câu 18. Chức năng của NST giới tính là
a. xác định giới tính. b. điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào.
c. nuôi dưỡng cơ thể . d. xác định kiểu hình .
Câu 17. Điều nào sau đây đúng khi nói về NST?
a. Có số lượng giống nhau trong tế bào của các loài sinh vật.
b. Luôn có cấu trúc ổn định hình thái trong tế bào.
c. Có tính đặc trưng cho loài.
d. Không có khả năng tự nhân đôi.
Câu 18. Ở gà có 2n = 78, số NST đơn bội của gà là
a. 39 đơn. b. 78 đơn. c. 39 kép. d. 78 kép.
Câu 19. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là
a. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái
b. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội
c. Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái.
d. Sự tạo thành hợp tử.
Câu 20. Hãy trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái đúng hay sai? Vì sao?
11 D
12 B
13 D
16B
15A
18A
17 C
19A
2O , khi trứng X của mẹ kết hợp với tinh trùng Y của bố nhau thì tạo ra con trai
khi trứng X của mẹ kết hợp với tinh trùng X của bố sẽ tạo ra con gái
quan niễm sinh trai gái do người mẹ quyết định là sai vì người mẹ chỉ cho 1 trứng X nên giới tính của con còn phụ thuộc vào tinh X hoặc tinh trùng Y kết hợp với trứng của mẹ . ngoài ra ngày nay người ta còn phát hiện ra khả năng sống sót của tinh trùng dựa đường sinh dục của người mẹ . nếu độ pH trong đường sinh dục người mẹ có tính axit cao thì tinh trùng X sẽ chết . nếu độ pH trong đường sinh duc của người mẹ có tính kiềm cao thì tinh trùng Y chết . vậy nên quan niệm sinh trai hay gái phụ thuộc vào cả bố và mẹ
Giả sử có một tế bào vi khuẩn E.coli chứa một phân tử AND ở vùng nhân được đánh dấu bằng N14 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N15, tất cả các tế bào trên đều phải phân đôi 4 lần đã tạo ra các tế bào con. Sau đó người ta cho tất cả các tế bào con này chuyển sang môi trường chỉ chứa N14 để cho mỗi tế bào phân đôi thêm 2 lần nữa. Theo lý thuyết, kết thúc quá trình nuôi cấy trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có tổng cộng 64 vi khuẩn tạo ra.
II. Có tổng số 156 phân tử plamit trong tất cả các tế bào vi khuẩn.
III. Tổng số vi khuẩn có AND chứa N15 ở vùng nhân là 30.
IV. Tổng số phân tử AND vùng nhân chỉ có một mạch chứa N14 là 34.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giả sử có một tế bào vi khuẩn E.coli chứa một phân tử AND ở vùng nhân được đánh dấu bằng N14 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa N15, tất cả các tế bào trên đều phải phân đôi 4 lần đã tạo ra các tế bào con. Sau đó người ta cho tất cả các tế bào con này chuyển sang môi trường chỉ chứa N14 để cho mỗi tế bào phân đôi thêm 2 lần nữa. Theo lý thuyết, kết thúc quá trình nuôi cấy trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có tổng cộng 64 vi khuẩn tạo ra
II. Có tổng số 156 phân tử plamit trong tất cả các tế bào vi khuẩn
III. Tổng số vi khuẩn có AND chứa N15 ở vùng nhân là 30
IV. Tổng số phân tử AND vùng nhân chỉ có một mạch chứa N14 là 34
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có 3 hợp tử thuộc cùng một loài nguyên phân với số lần không bằng nhau.
- Hợp tử 1 đã nhận của môi trường 280 crômatit
- Hợp tử 2 đã tạo ra các tế bào con chứa 640 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi
- Hợp tử 3 tạo ra các tế bào con chứa 1200 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn. Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử nói trên là 2240. Xác định:
a.Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài
b.Số tế bào con và số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
a,
Gọi x, y, z là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử 1, 2, 3
Hợp tử 1 đã nhận của môi trường 280 crômatit
-> 2n . (2x - 1) = 280 (1)
Hợp tử 2 đã tạo ra các tế bào con chứa 640 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi
-> 2n . 2y = 640 (2)
Hợp tử 3 tạo ra các tế bào con chứa 1200 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn.
-> 2n . (2z - 2) = 1200 (3)
Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử nói trên là 2240.
-> 2n . (2x + 2y + 2z) = 2240 (4)
Từ (1), (2), (3), (4) -> 2n = 40, xx = 3, y = 4 , z = 5
b.
Số lần nguyên phân của hợp tử 1 là 3 -> số TB con sinh ra là 8
Số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 4 -> số TB con sinh ra là 16
Số lần nguyên phân của hợp tử 3 là 5 -> số TB con sinh ra là 32
Cho các thông tin về nhiễm sắc thể như sau:
(1) NST tồn tại ở 2 trạng thái trong chu kì tế bào là NST đơn và NST kép.
(2) Ở kì giữa chu kì tế bào mỗi NST đơn chỉ có 1 cromatit.
(3) Mỗi NST thể kép bình thường có 1 tâm động vì chứa 2 cromatit còn NST đơn chỉ có 1 tâm động.
(4) Một cặp NST kép tương đồng có chứa 2 cromatit và trong mỗi cromatit có 1 phân tử ADN.
(5) Mỗi cromatit chứa một phân tử ADN giống phân tử ADN của NST ở trạng thái đơn tương ứng.
(6) Dựa vào chức năng chia NST thành 2 loại: NST thường và NST giới tính.
Số thông tin chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Ý 1: Trong chu kì tế bào NST có sự biến đổi trạng thái giữa kép và đơn, trong đó, NST kép gồm 2 cromomatit dính với nhau ở tâm động => ĐÚNG.
Ý 2: Ở kì giữa của chu kì tế bào thì NST tồn tại ở trạng thái kép => ĐÚNG.
Ý 3: Mỗi NST kép có 2 cromatit nhưng chỉ dính với nhau ở 1 tâm động duy nhất, còn mỗi NST cũng chỉ có 1 tâm động => SAI.
Ý 4: Mỗi cặp NST kép tương đồng có 2 NST kép, mỗi NST kép có 2 cromatit do đó mỗi cặp NST kép phải chứa 4 cromatit, trong mỗi cromatit chứa 1 phân tử ADN => SAI.
Ý 5: Cromatit khi tách nhau khỏi tâm động thì sẽ trở thành NST đơn, do đó ADN chứa trong cromatit giống như ADN chứa trong NST đơn => ĐÚNG.
Ý 6: Dựa vào chức năng của các gen trên NST (chức năng của NST) người ta sẽ chia NST thành 2 loại là NST thường và NST giới tính => ĐÚNG.
Vậy có 3 ý đúng.