Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.coli là 20 phút, sau bao nhiêu phút thì 1 tế bào E.coli sinh ra 8 tế bào?
Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.coli là 20 phút, sau bao nhiêu phút thì 1 tế bào E.coli sinh ra 8 tế bào?
Từ 1 tế bào sau n lần phân bào sẽ tạo ra 2^n tré bào
8=2^3, suy ra sau 3 phần ohaan bào sẽ tạo ra 8 tế bào
Vậy thời gian cần thiết để từ 1 tế bào sinh ra 8 tế bào sau 20 x 3 = 60 phút (1 giờ)
1 phân tử ADN có chiều dài 4080 A có số hiệu giữa nu loại A với nu không bổ sung với nó = 20% .Xác định số lượng từng loại nu của ADN trên
-Tổng số nu của ADN:
N=(4080:3,4).2=2400(nu)
Theo đề, ta có :
%A+%G=50% (1)
%A-%G=20% (2)
-Giải phương trình (1)và (2),ta được :
%A=%T=35%
%G=%X=15%
-Số lượng nu mỗi loại của ADN :
A=T=2400.35%=840 (nu)
G=X=2400.15%=360 (nu)
Tổng số nu của ADN:
N=(4080:3,4).2=2400(nu)
Theo đề, ta có :
%A+%G=50% (1)
%A-%G=20% (2)
-Giải phương trình (1)và (2),ta được :
%A=%T=35%
%G=%X=15%
-Số lượng nu mỗi loại của ADN :
A=T=2400.35%=840 (nu)
G=X=2400.15%=360 (nu)
1 gen có khối lượng = 7,2 nhân 10 mủ 5 đvC .Có số nu loại A =20% .Xđ từng loại nu
tổng số Nu = 7.2*10^5/300 = 2400 Nu
A = T = 20%*2400 = 480 Nu
G = X = 30%*2400 = 720 Nu
.Tổng số Nu = 7.2*10^5/300 = 240 Nu
A = T = 20%*2400 = 480 Nu
G = X = 30%*2400 = 720 Nu
.Tổng số Nu = 7.2*10^5/300 = 240 Nu
A = T = 20%*2400 = 480 Nu
G = X = 30%*2400 = 720 Nu
Trong dân gian theo kinh nghiệm của ông cha để nấu chín thịt bò, xương bò cho chín người ta thường dùng một loại trái cây nào? Giải thích cơ sở khoa học của việc đó.
người ta dùng đu đủ xanh vì trong đu đủ có một loại enzim là papain ,một chất protease có tác dụng làm mềm thịt và thủy phân chất protein có trong thịt nên sẽ được nấu chung với thịt bò ,xương bò
Người ta dùng đu đủ xanh vì trong đu đủ có một loại enzim là papain ,một chất protease có tác dụng làm mềm thịt và thủy phân chất protein có trong thịt nên sẽ được nấu chung với thịt bò ,xương bò .
*CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!*
1.nêu các kì của quá trình phân chia nhân của nguyên phân
2.Nêu diễn biến các kì của giảm phân I
3.các kiểu dinh dưỡng của vsv
4.nêu đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục
1. Nêu các kì của quá trình phân chia nhân của nguyên phân?
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn thành sợi mảnh, dài và nhân đôi thành NST kép-
- Kì đầu: hình thành thoi phân bào, màng nhân và nhân con tiêu biến. NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn đính vào các tơ vô sắc của thoi phân bào.
- Kì giữa: NST kép đóng xoắn và co ngắn cực đại tập trung thành hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Kì sau: NST kép gồm 2 sợi crômatit tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào.
- Kì cuối: thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện. Hình thành vách ngăn. NST duỗi xoắn thành dạng sợi mảnh.
2. Nêu diễn biến các kì của giảm phân 1?
* Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST. Trong quá trình bắt đôi và tách rời nhau các NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo). Màng nhân và nhân con tiêu biến.
* Kì giữa I: Các NST kép bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo, xếp thành hai hàng. Thoi vô sắc từ các cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.
* Kì sau I:
Mỗi NST kép trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng di chuyển theo thoi I
vô sắc về các cực của tế bào.
* Kì cuối I:
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST dần dần xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc tiêu biến. Sau đó là quá trình phân chia chất tế bào tạo nên hai tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
3. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật?
Vi sinh vật có thể sử dụng các nguồn cơ chất rất khác nhau để tồn tại và phát triển. Bởi vậy có rất nhiều kiểu dinh dưỡng khác nhau dựa vào nguồn chất dinh dưỡng hoặc dựa vào kiểu trao đổi năng lượng.
1. Dựa vào nguồn chất dinh dưỡng
+ Nguồn dinh dưỡng cacbona.
Tự dưỡng cacbon :Các vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng này có khả năng đồng hoá CO2 hoặc các muối cacbonat để tạo nên các hợp chất cacbon hữu cơ của cơ thể. Một số loài như vi khuẩn nitrat hoá chỉ có thể sống trên nguồn cacbon vô cơ là CO2 hoặc muối cacbonat gọi là tự dưỡng bắt buộc. Một số có khả năng sống trên nguồn cacbon vô cơ hoặc hữu cơ gọi là tự dưỡng không bắt buộc.
b. Dị dưỡng cacbonCác vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng này không có khả năng đồng hoá các hợp chất cacbon vô cơ như CO2, muối cacbonat. Nguồn dinh dưỡng cacbon bắt buộc đối với chúng phải là các hợp chất hữu cơ, thường là các loại đường đơn.Nhóm này lại được chia làm 2 nhóm dựa vào nhu cầu các chất hữu cơ : nhóm Protptroph chỉ yêu cầu một nguồn đường duy nhất và các loại muối khoáng. Nhóm Auxotroph ngoài đường và các loại muối khoáng còn đòi hỏi các chất sinh trưởng nhất định như vitamin, axit amin hay các bazơ purin hoặc purimidin.
+Nguồn dinh dưỡng nitơ :
c. Tự dưỡng amin
Các vi sinh vật thuộc nhóm tự dưỡng amin có khả năng tự tổng hợp các axit amin của cơ thể từ các nguồn nitơ vô cơ hoặc hữu cơ, các muối amon của axit hữu cơ thích hợp hơn muối amôn của axit vô cơ. Vì ở các muối amôn vô cơ, sau khi phần NH4+ được vi sinh vật hấp thụ, phần anion còn lại như SO42-, Cl- sẽ kết hợp với ion H+ có trong môi trường tạo thành các axit làm cho pH môi trường giảm xuống. Thuộc nhóm tự dưỡng amin bao gồm một số nhóm như nhóm vi khuẩn cố định nitơ, nhóm vi khuẩn amôn hoá, nitrat hoá v.v...
d. Dị dưỡng aminCác vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng này không có khả năng tự tổng hợp các axit amin cho cơ thể mà phải hấp thụ các axit amin có sẵn từ môi trường. Thuộc nhóm này gồm có các vi khuẩn ký sinh và các vi khuẩn gây thối háo khí. Chúng có khả năng tiết ra men poteaza để phân huỷ phân tử protein thành các axit amin rồi hấp thụ vào tế bào.
2. Dựa vào nguồn năng lượng
Dựa vào nguồn năng lượng người ta còn chia các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật ra các loại sau :
+ Dinh dưỡng quang năng (quang dưỡng)Vi sinh vật thuộc nhóm này có khả năng sử dụng trực tiếp năng lượng của ánh sáng mặt trời. Thuộc nhóm này lại có 2 nhóm nhỏ :
a. Dinh dưỡng quang năng vô cơ : còn gọi là tự dưỡng quang năng. Vi sinh vật thuộc nhóm này có khả năng dùng các chất vô cơ ngoại bào để làm nguồn cung cấp electron cho quá trình tạo năng lượng của tế bào. Thuộc nhóm này bao gồm các loại vi khuẩn lưu huỳnh. Chúng sử dụng các hợp chất lưu huỳnh làm nguồn cung cấp electron trong các phản ứng tạo thành ATP của cơ thể.
b. Dinh dưỡng quang năng hữu cơ : Vi sinh vật thuộc nhóm này có khả năng dùng các chất hữu cơ làm nguồn cung cấp eletron cho quá trình hình thành ATP của tế bào.Vi sinh vật thuộc cả 2 nhóm trên đều có sắc tố quang hợp, chính nhờ sắc tố quang hợp mà vi sinh vật thuộc nhóm này có khả năng hấp thu năng lượng mặt trời, chuyển hoá thành năng lượng hoá học tích luỹ trong phân tử ATP. Sắc tố quang hợp ở vi khuẩn không phải clorofil như ở cây xanh mà bao gồm nhiều loại khác nhau như Bacterilchlorifil a, b, c, d ... mỗi loại có một phổ hấp thụ ánh sáng riêng.
+ Dinh dưỡng hoá năng (hoá dưỡng)Vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng hoá năng có khả năng sử dụng năng lượng chứa trong các hợp chất hoá học có trong môi trường để tạo thành nguồn năng lượng của bản thân.
c. Dinh dưỡng hoá năng vô cơVi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng hoá năng vô cơ còn gọi là nhóm tự dưỡng hoá năng.Nó có khả năng sử dụng năng lượng sinh ra trong quá trình ôxy hoá một chất vô cơ nào đó để đồng hóa CO2 trong không khí tạo thành các chất hữu cơ của tế bào. Trong trường hợp này chất cho eletron là chất vô cơ, chất nhận eletron là oxy hoặc một chất vô cơ khác.Trong số các vi khuẩn háo khí thuộc nhóm này có Nitrosomonas, Nitrobacter, Thiobacillus ..., vi khuẩn kị khí gồm có : Thiobacillus denitrificant, Micrococcus denitroficans ...
d. Dinh dưỡng hoá năng hữu cơ
Vi sinh vật thuộc kiểu dinh dưỡng này còn gọi là nhóm dị dưỡng hoá năng. Chúng sử dụng hợp chất hữu cơ trong môi trường làm cơ chất oxy hoá sinh năng lượng. Trong trường hợp này, chất cho eletron là chất hữu cơ. Chất nhận eletron của những vi sinh vật háo khí là oxy, ở những vi sinh vật kỵ khí là chất hữu cơ hoặc vô cơ.Ở trường hợp chất nhận eletron là chất hữu cơ người ta thường gọi là quá trình lên men. Trường hợp chất nhận eletron là chất vô cơ người ta mới chỉ phát hiện ở 2 loại vi khuẩn : vi khuẩn phản natri hoá, chất nhận điện tử là NO3-, vi khuẩn phản sunfat hoá chất nhận điện tử là SO42-. Hai trường hợp này còn gọi là hô hấp nitrat và hô hấp sunfat.
4. Nêu đặc điểm của các pha trong nuôi cấy không liên tục?
- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số
lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.
- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
1. Vì sao xung quanh ta nhiều vi khuẩn mà chúng ta k bị bệnh
Vì cơ thể chúng ta có hệ thống miễn dịch.
- Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy, bạch cầu ….
- Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch dịch thể (tạo kháng thể chống kháng nguyên tương ứng) và miễn dịch tế bào (nhờ tế bào T độc diệt các mầm bệnh)
quá trình hô hấp nội bào từ các nguyên liệu cacbohidrat, protein, lipit hác nhau ở điểm nào
- Phân giải cacbohidrat: cacbohidrat trải qua quá trình đường phân tạo thành axit piruvic rồi biến đổi thành axêtyl–CoA đi vào chu trình Crep
- Phân giải prôtêin: prôtêin được phân giải thành axit amin rồi biến đổi thành axêtyl–CoA đi vào chu trình Crep.
- Phân giải lipit: lipit được phân giải thành axit béo và glixêrol rồi biến đổi thành axêtyl–CoA và đi vào chu trình Crep.
1) 1 phan tu glucozo bi oxi hoa hoan toan trong duong phan va chu trinh Kreps chi tao ra 1 vai ATP. Phan nang luong con lai cua phan tu glucozo ban dau nam trong nhung chat nao sau day?
A. FAD va NAD+ B. O2 va CO2 C. NADH va CO2 D. NADH va FADH2
1) 1 phan tu glucozo bi oxi hoa hoan toan trong duong phan va chu trinh Kreps chi tao ra 1 vai ATP. Phan nang luong con lai cua phan tu glucozo ban dau nam trong nhung chat nao sau day?
A. FAD va NAD+ B. O2 va CO2 C. NADH va CO2 D. NADH va FADH2
1) 1 phan tu glucozo bi oxi hoa hoan toan trong duong phan va chu trinh Kreps chi tao ra 1 vai ATP. Phan nang luong con lai cua phan tu glucozo ban dau nam trong nhung chat nao sau day?
A. FAD va NAD+ B. O2 va CO2 C. NADH va CO2 D. NADH va FADH2
1) Diem khac nhau co ban giua duong phan so voi chuoi chuyen electron o te bao nhan thuc nhu the nao?
A. Xay ra o mang trong ti the, khong co su tham gia cua oxi
B. Xay ra o mang trong ti the, co su tham gia cua oxi
C. Xay ra o te bao chat, khong co su tham gia cua oxi
D. Xay ra o te bao chat, co su tham gia cua oxi
1) Sap pham nao sau day deu duoc tao ra o ca 3 giai doan: Duong phan, chu trinh Crep, chuoi chuyen electron
A. H2O B. CO2 C. FADH2 D. ATP
1) Sap pham nao sau day deu duoc tao ra o ca 3 giai doan: Duong phan, chu trinh Crep, chuoi chuyen electron
A. H2O B. CO2 C. FADH2 D. ATP