Từ 1 tế bào sau n lần phân bào sẽ tạo ra 2^n tré bào
8=2^3, suy ra sau 3 phần ohaan bào sẽ tạo ra 8 tế bào
Vậy thời gian cần thiết để từ 1 tế bào sinh ra 8 tế bào sau 20 x 3 = 60 phút (1 giờ)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Từ 1 tế bào sau n lần phân bào sẽ tạo ra 2^n tré bào
8=2^3, suy ra sau 3 phần ohaan bào sẽ tạo ra 8 tế bào
Vậy thời gian cần thiết để từ 1 tế bào sinh ra 8 tế bào sau 20 x 3 = 60 phút (1 giờ)
Một tế bào sinh dưỡng có bộ nhiễm sắc thể 2n = 78 nhiễm sắc thể a)hãy cho biết tế bào đại nguyên phân bao nhiêu lần để tạo ra được 32 tế bào con b) mỗi tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu
Có 4 tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 nhiễm sắc thể biến thành 3 lần nguyên phân liên tiếp tính a )số tế bào con được tạo ra khi kết thúc quá trình nguyên phân trên b) tổng số nhiễm sắc thể của các tế bào con là bao nhiêu
Câu 1: Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?
Một loại vi khuẩn có thời gian thế hệ là 30 phút. Tính số tế bào tạo ra khi nuôi 7 tế bào trong bình sau 3 giờ.
Mọi người giúp mình giải chi tiết với nha. Mình cảm ơn!
Câu 1: Giải thích các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục. Ở pha sinh trưởng nào trong nuôi cấy không liên tục có thời gian của một thế hệ (g) là giá trị không đổi? Nêu nguyên tắc của nuôi cấy liên tục, ứng dụng.
Câu 2: Nói chung, độ pH phù hợp nhất cho sự sinh trưởng của vi sinh vật như sau:
Nhóm vi sinh vật |
pH tối ưu đối với phần lớn vi sinh vật |
Vi khuẩn |
Gần trung tính |
Tảo đơn bào |
Hơi axit |
Nấm |
Axit |
Động vật đơn bào |
Gần trung tính |
Em hãy thử nêu các môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật trong bảng.
giúp mình với các bạn ơi !!! huhu !mình sắp phải nộp rồi !!helpppmeee
Câu 17: Trong bình nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, lần lượt trải qua các pha:
A. lũy thừa → cân bằng → suy vong → tiềm phát. B. lũy thừa → tiềm phát → cần bằng → suy vong.
C. cân bằng → lũy thừa → tiềm phát → suy vong D. tiềm phát → lũy thừa → cân bằng → suy vong.
Câu 18 : Có thể coi dạ dày, ruột của người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật vì:
A. môi trường trong dạ dày, ruột của người có nhiệt độ, pH, độ ẩm ổn định.
B. trong dạ dày, ruột luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và không thải ra các sản phẩm dị hoá.
C. vi sinh vật sống trong dạ dày, ruột trải qua đủ 4 pha.
D. trong dạ dày, ruột luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hoá.
Câu 19: Khi nói về sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục có các phát biểu sau:
(1) là môi trường nuôi cấy không đưa thêm chất dinh dưỡng vào mà chỉ rút bỏ các chất thải và sinh khối dư thừa.
(2) Pha lũy thừa thường chỉ được vài thế hệ.
(3) Để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối của pha lũy thừa.
(4) Thời gian pha tiềm phát phụ thuộc vào loại vi sinh vật.
(5) Mục đích của phương pháp nuôi cấy không liên tục là để sản xuất sinh khối.
Phát biểu đúng là
A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (4), (5).
Câu 20: Khi nói về sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn, có các phát biểu sau:
(1) Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn được đánh giá thông qua sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể.
(2) Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi khuẩn tăng lên rất nhanh ở pha lũy thừa.
(3) Với trường hợp nuôi cấy không liên tục, để thu được lượng sinh khối vi sinh vật tối đa nên tiến hành thu hoạch vào cuối của pha lũy thừa.
(4) Trong nuôi cấy liên tục có 2 pha: Cân bằng và suy vong.
(5) Thời gian pha tiềm phát phụ thuộc vào loại vi sinh vật và điều kiện môi trường nuôi cấy.
Phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3),(5).
Mn giúp e vs ạ
Câu 1: Malt khác đại mạch như thế nào?
Câu 2 Tại sao lactat canxi được tạo thành trong lên men Lactic?
Câu 3 Viết phương trình chuyển hóa với vi khuẩn lactic đồng hình
Câu 4 Làm thế nào để phân biệt một chủng vi sinh vật probiotics với chủng không phải là probiotics
1. Vì sao xung quanh ta nhiều vi khuẩn mà chúng ta k bị bệnh