cho tam giác ABC cân tại A, kẻ CD vuông với AB CMR: AB^2+ BC^2+AC^2=BD^2+2AD^2+3CD^2
Tam giác ABC cân tại A. KẺ CD vuông góc với AB. Chứng minh rằng AB2+BC2+CA2=BD2+2AD2+3CD2
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ CD vuông với AB CMR: AB^2+ BC^2+AC^2=BD^2+2AD^2+3CD^2
Hình tự vẽ.
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ACD\) vuông tại D và \(\Delta BCD\) vuông tại D có:
AC2 = CD2 + AD2 (1)
BC2 = CD2 + BD2 (2)
Cộng vế (1) và (2) ta đc:
AC2 + BC2 = 2CD2 + AD2 + BD2 (3)
mà \(\Delta\)ABC cân tại A nên AB = AC
\(\Rightarrow\) \(AB^2=\) \(CD^2+AD^2\) (4)
Cộng vế (3) và (4) ta đc:
\(AB^2+BC^2+AC^2=BD^2+2AD^2+3CD^2\) \(\rightarrow\) đpcm.
Xét tam giác DCB vuông tại D
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có
BD2+CD2=BC2
Xét tam giác ADC vuông tại D
Áp dụng định lí pi-ta-go ta có
AD2+CD2=AC2
Ta có : AB=AC( T/C 2 cạnh bên của tam giác cân)
=> AB2=AC2
Mà AC2=AD2+DC2
=> AB2=AD2+DC2
Cộng vế với vế ta được
AB2+BC2+AC2=BD2+2AD2+3CD2
=>ĐPCM
Trong tam giác ABC cân tại A, kẻ CD vuông góc với AB.
C/M: \(AB^2+BC^2+CA^2=BD^2+2AD^2+3CD^2\)
Mn help mik vs ạ, mik cảm ơn
Bài làm
Theo định lí Py-ta-go
Ta có: AD2 + DC2 = AC2 = AB2
BD2 + DC2 = BC2
=> 2( AD2 + DC2 ) + BD2 + DC2 = AC2 + AB2 + BC2 ( 1 )
=> 3DC2 + 2AD2 + BD2 = AC2 + AB2 + BC2 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 2( AD2 + DC2 ) + BD2 + DC2 = 3DC2 + 2AD2 + BD2
=> 2( AD2 + DC2 ) + BD2 + DC2 = 2( AC2 + AD2 ) + DC2 + BD2
=> AD2 + DC2 + BD2 + DC2 = AC2 + AD2 + DC2 + BD2
Do đó: AB2 + BC2 + CA2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
Đây là cách làm của mik, mong các bạn xem hộ, hình như trên
Do tam giác ABC cân tại A
=> AB=AC
=> AB2 = AC2
Do CD vuông góc với AB
=> Tam giác ADC là tam giác vuông tại D
=> AD2 + DC2 = AC2 (theo định lý Py-ta-go)
Do CD vuông góc với AB
=> Tam giác DBC là tam giác vuông tại D
=> BD2 + DC2 = BC2 (theo định lý Py-ta-go)
Ta có: BD2 + 2AD2 + 3CD2 = BD2 + AD2 + AD2 + CD2 + CD2 + CD2
= (CD2 + BD2) + (CD2 + AD2) + (CD2 + AD2)
= BC2 + AC2 + AC2
hay BC2 + AC2 + AB2
=> AB2 + BC2 + AC2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 (đpcm)
Nhờ các bạn xem hộ mik với ạ, mik cảm ơn
cho tam giác ABC kẻ BD vuông góc với AC(D thuộc AC) CMR: nếu 3XBD^2+2XAD^2+CD^2=AB^2+BC^2+CA^2 thì tam giác ABC cân tại A
Cho tam giác cân ABC (AB=AC), đường cao CD (D ở giữa A và B).CMR AB^2 + BC^2 +AC^2 = BD^2 +2AD^2 +3DC^2
xét tam giác ADC vuông tại D ta có
AC^2=AD^2+DC^2 ( định lý pitago thuận)
mà AC=AB (tam giác ABC cân)
nên AC^2+AB^2= 2AD^2+2DC^2
xét tam giác DBC vuông tại D ta có
BC^2=BD^2+DC^2 (định lý pitago thuận)
ta có
AC^2 +AB^2= 2AD^2+2DC^2 (cmt)
BC^2= BD^2+DC^2 (cmt)
=> AC^2+AB^2+BC^2=BD^2+2AD^2+3DC^2 (đpcm)
Cho tam giác ABC cân tạo A có CD đường cao chứng minh rằng AB^2+BC^2+CA^2=BD^2+2AD^2+3CD^2
Cho tam giác ABC . Kẻ BD vuông góc với AC( D∈AC)
Chứng minh:3BD2+2AD2+CD2=AB2+BC2+CA2 thì tam giác ABC cân
Cho △ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ϵ BC)
1) Chứng minh : △AHB = △AHC
2) Tính AH biết rằng AB = 10cm, BC = 16cm ?
3) Kẻ AD vuông góc AB ( D ϵ AB ); HE vuông góc với BC ( E ϵ AC ). CMR: △HDE là tam giác cân.
4) CMR : \(^{AH^2+BD^2=AE^2+BH^2}\)
1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
2) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)
nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)
mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=10^2-8^2=36\)
hay AH=6(cm)
Vậy: AH=6cm
Có phải bài này trong đề kiểm tra hả bạn ?
Bài 1: Tam giác ABC vuông cân tại A, M thuộc AC. Kẻ tia Ax vuông góc với BM cắt BC tại H. K là điểm đối xứng với C qua H. Kẻ tia Ky vuông góc với BM cắt AB tại I. Tính góc AIM?
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A với góc A nhọn. CD là đường phân giác của góc ACB ( D thuộc AB ). Qua D kẻ vuông góc với CD cắt CB tại E. CMR: BD = 1/2 EC.
Bùi Như Lạc cậu cũng hay đi bình phẩm người khác nhỉ chắc cậu hoàn hảo lắm à