Mặt trời chứa hydrogen ,25% helium và 2% các nguyên tố hóa học khác . Phần trăm nguyên tố hydrogen có trong Mặt Trời là:
A 27% B 62% C 25% D 73%
Giup mình với
Viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố sau: hydrogen, helium, carbon, nito, oxygen, natri
Hydrogen: H
Helium: He
Carbon: C
Nitơ: N
Oxygen: O
Natri: Na
Tính công thức hóa học Cho các nguyên tố H, O, C. Hãy tìm công thức hóa học của các hợp chất sau: a) Hydrogen và Oxygen b) Carbon và Oxi c) Hydrogen, Carbon và Oxygen .Mọi người giúp mình với ạ
Mình làm mẫu câu a những câu còn lại bắc chước làm theo nhé:
Câu 62) Thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố Cu và O2 trong đồng(II)oxit lần lượt là:
A. 70% và 30%
B. 60% và 30%
C. 80% và 20%
D. 79% và 21%
Câu 71) Oxit của 1 nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi(về khối lượng). Oxit có CT hoá học là:
A. CuO
B. CaO
C. FeO
D. MgO
Câu 100) phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch KOH 20%
A. 199g
B. 121g
C. 130g
D. 120g
Câu 62 :
$\%Cu = \dfrac{64}{80}.100\% = 80\%$
$\%O = 100\% -80\% = 20\%$
Đáp án C
Câu 71 :
CTHH : RO
$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
Suy ra $R = 64(Cu)$
Đáp án A
Gọi $m_{KOH} = a(gam)$
Sau khi thêm :
$m_{KOH} = a + 1200.12\% = a + 144(gam)$
$m_{dd} = a + 1200(gam)$
Suy ra :
$\dfrac{a + 144}{a + 1200} = \dfrac{20}{100}$
Suy ra a = 120(gam)
Đáp án D
Viết công thức hóa học của phosphoric acid có cấu tạo từ hydrogen và nhóm phosphate. Trong phosphoric aicd, nguyên tố nào có phần trăm lớn nhất?
Gọi ct chung: \(H^I_x\left(PO_4\right)^{III}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: `x*I=y*III -> x/y =`\(\dfrac{III}{I}\)
`-> x=3 , y=1`
`-> CTHH: H_3PO_4`
`---`
`K.L.P.T=1*3+31+16*4=98 <am``u>`
\(\%H=\dfrac{1.3.100}{98}\approx3,06\%\)
\(\%P=\dfrac{31.100}{98}\approx31,63\%\)
`%O=100% - 3,06% - 31,63%=65,31%`
`->` Nguyên tố `O` có số phần trăm lớn nhất.
Helium được phát hiện vào năm 1868, khi các nhà khoa học nhận thấy một nguyên tố chưa được biết đến trong quang phổ ánh sáng từ Mặt Trời. Helium được đặt theo tên của thần Mặt Trời – Helios (theo tiếng Hy Lạp). Tuy nhiên, phải thới năm 1895, các nhà khoa học mới thu được helium trong quá trình xử lí quặng uranium. Mặc dù trong vũ trụ, helium là khí phổ biến thứ hai sau khí hydrogen, nhưng trên Trái Đất khí helium tương đối hiếm. Hãy tìm hiểu một số ứng dụng của helium trong thực tiễn
+ Helium ở trạng thái lỏng được sử dụng để làm mát nam châm siêu dẫn trong các loại máy chụp cộng hưởng từ. Tránh sinh nhiệt quá cao gây nguy hiểm.
+ Helium nhẹ hơn không khí nên thường được dùng để bơm vào khí cầu hay bóng bay.
+ Helium được sử dụng làm môi trường truyền nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới.
+ Khí helium được sử dụng để phát hiện rò rỉ. Bởi vì helium có kích thước phân tử nhỏ nhất do đó khí helium đi dễ dàng qua những chỗ rò rỉ nhỏ nhất.
+ Helium được dùng để sản xuất chất bán dẫn, sợi cáp quang, sử dụng trong một số ổ đĩa cứng, kính thiên văn,...
Oxygen, carbon, hydrogen, nitrogen,… là các nguyên tố hóa học tạo nên cơ thể người. Vậy nguyên tố hóa học là gì?
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton.
1.Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:
a) Fe(NO3)2, Fe(NO3)2
b) N2O, NO, NO2
2.Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
3.Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:
- Phân khối của hợp chất là 160 đvC
-Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.
Câu 2:
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)
Câu 1:
\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)
nguyên tố hydrogen chỉ có 1 proton, nên khối lượng nguyên tử hydrogen là: A.1 amu B.2 amu C.3 amu D..4 amu
Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955.Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Xác định nguyên tố R.
và M.
Để giải quyết bài toán này, ta cần phân tích các thông tin đã cho:
Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Điều này cho biết R có thể tạo ra oxyde cao nhất RO và hợp chất khí với hydrogen là HR.
Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955. Điều này cho ta biết:
Trong oxyde RO, phần trăm R là: M® / (M® + M(O)) = M® / (M® + 16) Trong hợp chất khí HR, phần trăm R là: M® / (M® + M(H)) = M® / (M® + 1) Vì tỉ lệ giữa hai phần trăm này bằng 0,5955, ta có: [M® / (M® + 16)] / [M® / (M® + 1)] = 0,5955Giải phương trình trên, ta tìm được M® = 14, vậy R là nguyên tố Nitơ (N).
Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Điều này cho ta biết:
Lượng muối tạo thành là 40,05 - 4,05 = 36 gam. Vì muối tạo thành từ phản ứng giữa M và N2, công thức của muối sẽ là M(NH2)x với x là số hóa trị của M. Vì muối tạo thành từ 4,05 gam M và 36 gam muối, ta có: 4,05 / M(M) = 36 / [M(M) + x * M(NH2)] Với M(NH2) = M(N) + 2 * M(H) = 14 + 2 = 16Giải phương trình trên với x = 2 (vì hầu hết các kim loại có hóa trị 2), ta tìm được M(M) = 27, vậy M là nguyên tố Nhôm (Al).
Vậy, nguyên tố R là Nitơ (N) và nguyên tố M là Nhôm (Al).
Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955.Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Xác định nguyên tố R và M.