Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phuonganh do
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 14:14

Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Minh Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 20:32

Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là 1 điểm bất kì trên cạnh BC ( D khác B và C).Và nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng BC và điểm A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) 2 tam giác : AMB=ADC

b) A là trung điểm của MN.

mochii ARMY
25 tháng 5 2020 lúc 21:42

a.Ta có : ΔABC vuông cân tại A (gt)

Mà MB⊥BC,NC⊥BC

→ˆMBA=ˆACD=45 độ (Tính chất tam giác vuông cân)

Lại có : AD⊥MN,AB⊥AC

→ˆMAB+ˆBAD=ˆBAD+ˆDAC(=90độ)

→ˆMAB=ˆDAC

Mặt khác AB=AC→ΔMAB=ΔDAC(g.c.g)

→AM=AD,BM=DC

b.Tương tự câu a ta chứng minh được AN=AD,CN=BD

→AM=AN→A là trung điểm MN

c.Từ a,b →BC=BD+DC=CN+BM

d.Ta có : AM=AD,AD⊥MN→ΔAMD vuông cân tại A

Tương tự ΔAND vuông cân tại A

→ˆAMD=ˆAND=45độ→ΔDMN vuông cân tại D

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 14:13

Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

Khách vãng lai đã xóa
khiêm
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
20 tháng 3 2020 lúc 12:55

A B C D x y M N

a) Có \(\Delta\)ABC vuông cân tại A (gt)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^o\)

Mà Bx _|_ BC (gt) => \(\widehat{ABM}=45^o\)

Xét tam giác ADC và tam giác ABM có:

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACD}=45^o\)

AB=AC (gt)

\(\widehat{MAB}=\widehat{DAC}\)(cùng phụ \(\widehat{BAD}\))

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta ABM\left(gcg\right)\)

=> AM=AD (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

Nguồn: ĀØ

Khách vãng lai đã xóa
Help meeeeee
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 14:14

1. Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Vân
Xem chi tiết
son tung
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
5 tháng 1 2018 lúc 15:39

x D C A B E F

trên tia AC lấy điểm F sao cho À = AD

Nối D với C ; D với F

\(\Rightarrow\Delta ADF\)vuông cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{AFD}=45^o\)

Mà \(\widehat{AFD}+\widehat{DFC}=180^o\)(  2 góc kề bù )

hay \(\widehat{DFC}=180^o-45^o=135^o\)

Xét \(\Delta ADC\)vuông tại A có : 

\(\widehat{ADC}+\widehat{ACD}=90^o\)( 1 )

vì \(\widehat{ADC}+\widehat{CDE}+\widehat{EDB}=180^o\)

hay \(\widehat{ADC}+90^o+\widehat{EDB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}+\widehat{EDB}=90^o\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{EDB}\)

vì \(\Delta ABC\)vuông cân \(\Rightarrow AB=AC\)mà AB = AF

\(\Rightarrow BD=FC\)

Xét \(\Delta BDE\)và \(\Delta CFO\)có :

\(\widehat{ACD}=\widehat{EDB}\)( cmt )

BD = FC ( cmt )

\(\widehat{DFC}=\widehat{DBE}\)( = 135 độ )

Suy ra : \(\Delta BDE\)\(\Delta CFO\)( g.c.g )

\(\Rightarrow\)DC = DE ( 2 cạnh tương ứng )

mà \(\widehat{CDE}\)\(90^o\)

Suy ra : \(\Delta DEC\)là tam giác vuông cân

son tung
18 tháng 1 2017 lúc 17:22

ai bt lam ko giup mik huhu

Đào Anh
15 tháng 2 2020 lúc 9:27

thanks 💙 💚 💛 💜 🖤 💝

Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
17 tháng 2 2016 lúc 21:09

Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:

BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)

Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:

BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF

Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:

BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)

Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.

Huỳnh Nguyễn Nhật Minh
17 tháng 2 2016 lúc 21:01

toán lớp mấy