Phân tử cùa P2O là 110 đvC. Giá trị của x là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Hợp chất CuSOx có phân tử khối là 160 đvC. Giá trị của x. Biết (Cu=64,S=32,O=16)
A.4.
B.2.
C.1.
D.3
\(PTK_{CuSO_x}=NTK_{Cu}+NTK_S+x\cdot NTK_O=160\\ \Rightarrow64+32+16x=160\\ \Rightarrow16x=64\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow A\)
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC. Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4 Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.(tu luan nha)
Câu 4: Phân tử khối của Sodium Carbonate Na2CO3 A. 102 đvC B. 104 đvC C. 106 đvC D. 108 đvC Cho Na=23; C= 12; O=16
Câu 5: Một oxide có công thức là Fe2O3. Hóa trị của Fe trong oxide là: A. I B. II C. III D. IV
Câu 6: Nguyên tử lưu huỳnh(Sunfur) nặng hơn nguyên tử Oxygen bao nhiêu lần? A.1 lần. B.2 lần. C.3 lần. D.4 lần. S=32 ; O=16
Câu 4:
\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106đvC\)
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
Câu 5:
Hóa trị của Fe trong Fe2O3 là III
\(\RightarrowĐáp.án.C\)
Câu 6:
\(d_{\dfrac{S}{O}}=\dfrac{32}{16}=2\) lần
\(\RightarrowĐáp.án.B\)
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC. Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4 Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng
A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.
____
PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)
=> CHỌN C
Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là
A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4
----
CTTQ: XSO4.
NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)
=> X là Canxi (Ca=40)
=> CHỌN A
Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
----
CTTQ: XSO4
Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy : X là Magie (Mg=24)
=> CHỌN A
Câu 8 :
$M_{Pb(NO_3)_2} = 207 + 62.2 = 331$
Đáp án C
Câu 9 :
$M_X = \dfrac{5}{4}.32 = 40(Canxi)$
Suy ra A là $CaSO_4$
Đáp án A
Câu 10 :
CTHH của A là $XSO_4$
Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 96}.100\% = 20\% \Rightarrow X = 24(Mg)$
Đáp án A
Câu 5: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối 213. Giá trị của x là:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC. Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là A. 13 B. 15 C. 39 D. 9 Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
TU LUAN NHA
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng
A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC.
\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)
Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là
A. 13 B. 15 C. 39 D. 9
\(3Ca+2P+4.2O=13\)
Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)
=> R=137 (Ba)
a) hợp chất Ba(NO3)y có phân tử khối là 261 , Ba có nguyên tử khối là 137 và hóa trị ll . Tính hóa trị của nhóm (NO3)
b) hợp chất Al (NO3)3 có phân tử khối là 213 . giá trị của x là:
A.3. B.2. C.1. D.4.
a) NO3 có hóa trị là 2
b) mìn có thấy x nào đâu bạn??
1. Tính phân tử khối của các chất: CuSO4, 5CaCO3, Ca(OH)2
2. Nguyên tử X nặng gấp 4/3 lần nguyên tử magie. Tìm nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố X
3. Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342 đvC . Hãy tính giá trị của x ?
Giải giúp mình với ( gấp gấp)
1.
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
2.
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)
=> MX = 32(g)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
3.
Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> x = 2
Bài 1.Phân tử khối các chất:
\(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)
\(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)
Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.
Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)
Hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342. Giá trị của x là: (Biết , O: 16 đvC, Al;27đvc,S;32đvc)
\(\Rightarrow27x+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\\ \Rightarrow27x+288=342\\ \Rightarrow x=2\)
Câu 1: Một phân tử ADN có chiều dài là 4080 Ao. Thì khối lượng của phân tử ADN trên là bao nhiêu ? A. 720000 đvC B. 648000 đvC C. 270000 đvC D. 684000 đvC Câu 2: Một đoạn phân tử ADN có chiều dài là 5100 Ao, trong đó nuclêôtit loại Ađênin chiếm 28% tổng số nuclêôtit của gen. Số liên kết hiđrô của phân tử ADN là bao nhiêu? A. 6630 B. 3660 C. 6360 D. 3066 Câu 3: Một gen có chiều dài 5100 A0 . Tính tổng số nu có trong phân tử ADN đó: A. 2400. B. 1500. C. 3000 D. 1200 Câu 21: Một gen có 150 chu kì xoắn, trong đó có A = 1050 nu. Tính số lượng nucleotit T,G,X trong gen? A. A= T = 1050, X = G = 450. B. A = T = 450, X = G = 1050. C. A= T = 1050, X = G = 1950. D. A= T = 1950, X = G = 1050.