cho tam giác abc có am là pg/của am cắt bc tại m.cm tam giác abc cân
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A=20o. Vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Phân giác của góc ABD cắt AC tại M.CM:
a/ Tia AD là phân giác của góc BAC
b/AM=BC
a) bn cần chứng minh tam giác ADB = tam giác ADC (c.c.c)
=> góc DAB = góc DAC
=> AD là phân giác của góc BAC
b) tam giác ABC cân tại A, mà góc A = 200 (gt) => góc ABC = (1800 - 200) : 2 = 800
tam giác ABC đều nên góc DBC = 600
tia BD nằm giữa 2 tia BA và BC => góc ABD = 800 - 600 = 200
tia BM là phân giác của góc ABD => góc ABM = 100
xét tam giác ABM và tam giác BAD có:
AB chung
góc BAM = góc ABD = 200
góc ABM = góc DAB = 100
=> tam giác ABM = tam giác BAD (g.c.g)
=> AM = BC (cạnh tương ứng)
t i c k nhé!! 564765478
Cho tam giac ABC cân tại A,góc A=20 độ,vẽ tam giác đều DBC(D nằm trong tam giác ABC)Tia phân giác góc ABD cá AC tại M.CM:
a)Tia AD là phân giác BAC
b)AM=BC
Cho tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác ( M thuộc BC) . Từ C vẽ 1 đường thẳng // AM cắt AB tại E. Chứng minh tam giác ACE cân
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường phân giác
nên M là trung điểm của BC và AM là đường cao
Xét ΔEBC có
M là trung điểm của BC
MA//EC
Do đó: A là trung điểm của EB
Xét ΔEBC có
M là trung điểm của BC
A là trung điểm của EB
Do đó: MA là đường trung bình
=>MA//EC
hay EC⊥BC
=>ΔECB vuông tại C
mà CA là đường trung tuyến
nên CA=AE
hay ΔACE cân tại A
Cho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DECho tam giác ABC có góc A nhọn, phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD, ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Cm AM = 1/2 DE và AM vuông góc DE
Cho tam giác ABC cân tại A có A = 200, vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong tam giác ABC). Tia phân giá của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh:
a) Tia AD là phân giác của góc BAC
b) AM = BC
cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. CMR: a, tam giác AMB= tam giác AMC. b, tính độ dài AM biết AB=10cm; BC=12cm c, kẻ đường trung tuyến CE cắt AM tại D. gọi I là điểm cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. CMR: I;D;M thẳng hàng.
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM là đường cao
BC=12cm nên BM=6cm
=>AM=8(cm)
c: I cách đều ba cạnh nên I là giao điểm của ba đường phân giác
=>AI là phân giác của góc BAC
mà AM là phân giác của góc BC
nên A,I,M thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A. M,D tương ứng là trung điểm của BC, AM. H là hình chiếu của M trên CD. AH cắt BC tại N, BH cắt AM tại E. CMR: a, Tam giác MHD đồng dạng với tam giác CMD b, E là trực tâm tam giác ABN
nhấn vào đây: Bộ đề thi học sinh giỏi toán 8: Bộ đề thi học sinh giỏi toán 8
t i c k nhé!! 5676575677689879905673565363776575675687687647656756876
.1.Cho tam giác ABC cân tại A có AD là đường phân giác.
a) Chứng minh tam giác ABD = tam giác ACD
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, D thẳng hàng.
c) Tính DG biết AB 13cm,BC 10cm
2.Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 16cm,AC = 30cm. Tính tổng các khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác đến các đỉnh của tam giác.
3.Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB cắt C ở N. Biết AN = MN, BN cắt AM ở O. Chứng minh: a) Tam giác ABC cân ở A
b) O là trọng tâm tam giác ABC.
4.Cho tam giác cân ABC, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
Cần gấp ạ!
cho tam giác ABC cân tại A đường cao AM ,D là trung điểm của AM, H là hình chiếu của M trên CD, AH cắt BC tại N, BH cắt AM tại E .c/m rằng
a)tam giác DHM đồng dạng vs tam giác DMC
b) DH.BM=AD.HM
c)EN vuông góc với AB
a) Xét \(\Delta\) DHM và \(\Delta\) DMC:
\(\widehat{MDH}chung.\)
\(\widehat{DHM}=\widehat{DMC}\left(=90^o\right).\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) DHM \(\sim\) \(\Delta\) DMC \(\left(g-g\right).\)
b) Xét \(\Delta\) ABC cân tại A: AM là đường cao (gt).
\(\Rightarrow\) AM là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.
Ta có: \(\Delta\) DHM \(\sim\) \(\Delta\) DMC \(\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\dfrac{DH}{DM}=\dfrac{HM}{MC}\) (2 cạnh tương ứng tỉ lệ).
\(\Rightarrow DH.MC=DM.HM.\)
Mà \(MC=BM\) (M là trung điểm của BC); \(DM=AD\) (D là trung điểm của AM).
\(\Rightarrow DH.BM=AD.HM.\)
c) Ta có: \(\widehat{HDM}+\widehat{DMH}=90^o\) (Tam giác DHM vuông tại H).
\(\widehat{HMC}+\widehat{DMH}=90^o\left(=\widehat{DMC}\right).\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HDM}=\widehat{HMC}.\)
Mà \(\widehat{ADH}+\widehat{HDM}=180^o;\widehat{BMH}+\widehat{HMC}=180^o.\\ \Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{BMH}.\)
Xét \(\Delta\) ADH và \(\Delta\) BMH:
\(\widehat{ADH}=\widehat{BMH}\left(cmt\right).\\ \dfrac{AD}{BM}=\dfrac{DH}{MH}\left(DH.BM=AD.HM\right).\)
\(\Rightarrow\Delta\) ADH \(\sim\Delta\) BMH \(\left(g-g\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{DAH}=\widehat{MBH}\) (2 góc tương ứng).
Xét \(\Delta\) AMN và \(\Delta\) BHN:
\(\widehat{N}chung.\)
\(\widehat{MAN}=\widehat{HBN}\left(\widehat{DAH}=\widehat{MBH}\right).\)
\(\Rightarrow\Delta\) AMN \(\sim\) \(\Delta\) BHN \(\left(g-g\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{BHN}=90^o\) (2 góc tương ứng).
Xét \(\Delta\) ABN:
AM là đường cao \(\left(AM\perp BC\right).\)
BH là đường cao \(\left(\widehat{BHN}=90^o\right).\)
AM cắt BH tại E (gt).
\(\Rightarrow\) E là trực tâm.
\(\Rightarrow\) EN là đường cao.
\(\Rightarrow EN\perp AB.\)