Những câu hỏi liên quan
Đậu Đen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2021 lúc 13:48

Bài 2: 

Sửa đề: chia 23 dư 7

Vì a chia 17 dư 1 nên a-16 chia hết cho 17

Vì a chia 23 dư 7 nên a-16 chia hết cho 23

Vậy: a chia 391 dư 16

Bình luận (1)
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 6 2015 lúc 16:44

Câu trả lời hay nhất:  Gọi so can tim la x
Theo bài ra ta có
x = 7a + 5 va x= 13b + 4
Ta lại có x + 9 = 7a + 14 = 13b + 13
-> x + 9 chia hết cho 7 và 13
-> x + 9 chia hết cho 7.13 = 91
-> x + 9 = 91m -> x = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82
Vậy x chia 91 dư 82

Bình luận (0)
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Guen Hana  Jetto ChiChi
18 tháng 11 2017 lúc 18:17

a : 13 (dư 3)

a : 19 (dư 7)

=> a + 10 chia hết cho 13 và 19.

13 và 19 đều là số nguyên tố => a + 10 chia hết cho 13 x 19 = 247.

=> a chia cho 247 dư 247 - 10 = 237.

Vậy số tự nhiên đó chia cho 13 dư 3, chia cho 19 dư 7. Nếu đem chia số đó cho 247 dư 237. 

Bình luận (0)
doraemon
Xem chi tiết
Tym9900
26 tháng 12 2017 lúc 20:57

xem bài nay hình như bạn chép sai đề

Câu hỏi của Hoàng Ngọc Văn - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
doraemon
26 tháng 12 2017 lúc 20:59

ko bài này là thầy mình cho nha bạn ko ở cuộc thi nào đâu nha

Bình luận (0)
I am Ok
11 tháng 5 2019 lúc 12:28

Vì a chia 7 dư 4=> a+(7-4) chia hết cho 7=>a+3 chia hết cho 7=>a+3+42 chia hết cho 7=>a+45 chia hết cho 7

Vì a chia 13 dư 7=>a+(13-7) chia hết cho 13=>a+6 chia hết cho 13=>a+6+39 chia hết cho 13=>a+45 chia hết cho 13

Vì a+45 chia hết cho 7 và 13 mà (7;13)=1 =>a+45 chia hết cho 91 =>a chia 91 dư 91-45=46

Bình luận (0)
Cáp Doãn Minh Quân
Xem chi tiết
Minh Hiền
22 tháng 2 2016 lúc 10:54

Theo đề ta có:

a = 7x + 5 = 13y + 11

Mà a + 2 = 7k + 7 = 13k + 13

=> a + 2 chia hết cho 7 và 13

=> a + 2 chia hết cho 7.13 = 91

=> a + 2 = 91z

=> a = 91z - 2 = 91.(z + 1 - 1) - 2 = 91.(z - 1) + 89

Vậy a chia 91 dư 89.

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Thành Công
Xem chi tiết
Đặng Hải Lý
Xem chi tiết
Phạm Duy Quý
Xem chi tiết
Băng Dii~
12 tháng 12 2016 lúc 15:10

Cảm ơn :

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 0<1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

Bình luận (0)
Băng Dii~
12 tháng 12 2016 lúc 15:00

Gọi số đã cho là A.Ta có:
A = 4a + 3 
 = 17b + 9          (a,b,c thuộc N)
 = 19c + 3 
Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7)
                 =17b+9+25=17b+34=17(b+2)
                =19c+13+25=19c+38=19(c+2)
Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292.
=>A+25=1292k(k=1,2,3,....)=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.
Do 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Đức
12 tháng 12 2016 lúc 15:03

bạn của bạn cần thêm là do 0<1267<1292

Bình luận (0)
NGUYỄN THU HÀ
Xem chi tiết
phạm hương trà
19 tháng 10 2016 lúc 19:09

a,

a= 3p+1, b = 3q+2

-> ab = ( 3p+1)(3q+2) = 9pq+6p+3q+2=3(3pq+2p+q)+2

-> ab chia 3 dư 2.

b,

a= 9p+7, b = 9q+4

-> ab = (9p+7)(9q+4)= 81pq+36p+63q+28=9(9pq+4p+7q+3)+1

-> ab chia 9 dư 1

Bình luận (0)