Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
NguyenDat
 D. Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông.Câu 6: Ý nghĩa của câu chuyện này là: (0,5 điểm)A. Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai.B. Thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.C. Dũng cảm cứu em nhỏ.D. Tất cả các ý trên.Câu 7: Câu “Hoa, Lan, tàu hỏa đến !” (0,5 điểm)A. Câu cầu khiến.B. Câu hỏiC. Câu cảm.D. Câu kểCâu 8: Dấu phẩy trong câu: “Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố.” có tác dụng gì ? (0,5 điểm)A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ tr...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 3 2017 lúc 3:54

Để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy thả diều trên đường tàu và đã thuyết phục bạn này không thả diều trên đường tàu nữa.

Song Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 11 2021 lúc 13:48

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 13:48

C

lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:48

C NHÉ

Pi Pi
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
11 tháng 9 2021 lúc 9:27
Ý thức tham gia giao thông của học sinh: Còn khoảng cách giữa nhận thức và hành động(Thứ năm, 03/03/2016 15:28 GMT+7)

Mặc dù công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức và văn hóa khi tham gia giao thông tại các trường học đã được chú trọng đẩy mạnh trong nhiều năm qua, nhưng những vi phạm, gây tai nạn giao thông ở đối tượng học sinh, sinh viên vẫn không thuyên giảm. Đây thực sự là vấn nạn khiến dư luận xã hội quan ngại.

 

Mấy năm gần đây, số học sinh bậc THPT, thậm chí cả THCS từ thành thị đến nông thôn đi xe đạp điện, xe máy điện, mô tô, xe gắn máy đến trường gia tăng đáng kể. Không ít học sinh đi xe gắn máy không đúng độ tuổi, không đúng phân khối theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, trong khi các cơ quan chức năng chưa thể kiểm soát. Đến giờ tan trường, tại cổng trường hoặc các dịch vụ gửi xe gần trường, dòng xe gắn máy, xe đạp điện của học sinh nối đuôi nhau, tranh đua nhau chạy khiến những người lớn tham gia giao thông nhiều khi phát hoảng, phải tạt vào sát vỉa hè vừa để bảo đảm an toàn cho mình, vừa để nhường đường các cô, cậu học sinh. Chính vì vậy, số vụ tai nạn giao thông xảy ra mà nguyên nhân bắt nguồn từ các học sinh, sinh viên vẫn không hề thuyên giảm, khiến dư luận xã hội quan ngại.

Ví dụ, vụ tai nạn giao thông tại đường bờ kè phía bắc sông Trà, thuộc xã Tịnh An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, khiến một phụ nữ 56 tuổi đi xe đạp tử vong tại chỗ. Đối tượng gây ra vụ tai nạn đau lòng trên chính là một số thanh-thiếu niên và học sinh ở TP Quảng Ngãi điều khiển xe gắn máy chạy với tốc độ cao rồi va chạm với người phụ nữ. Hay vụ ba học sinh nữ lớp 8 Trường THCS Võ Thị Sáu, phường Cầu Thia, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái chở nhau trên chiếc mô tô mang BKS 21V-69712 không đội mũ bảo hiểm, khi đâm vào trụ cổng nhà dân ven đường, cả ba đã thiệt mạng… Các vụ tai nạn trên như những hồi chuông cảnh báo với xã hội.

Bốn học sinh đèo nhau trên xe gắn máy, không đội mũ bảo hiểm ở TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

Bốn học sinh đèo nhau trên xe gắn máy, không đội mũ bảo hiểm ở TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.

Thầy giáo Nguyễn Văn Luận, Trưởng ban Quản sinh, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (TP Quảng Ngãi) cho biết: “Những năm qua, Ban giám hiệu nhà trường chúng tôi đã làm khá tốt công tác giáo dục, tuyên truyền về ý thức và văn hóa giao thông cho học sinh khi tham gia giao thông. Đầu năm, nhà trường mời công an thành phố về báo cáo, cho học sinh và phụ huynh ký cam kết về thực hiện an toàn giao thông. Hằng tuần, nhà trường, thầy, cô giáo trong tiết chào cờ, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nhắc nhở các em liên tục về vấn đề trên. Khi tuyên truyền, học sinh nghe rất chăm chú, nhưng khi bước ra đường lại bất chấp tất cả, vẫn không đội mũ bảo hiểm, vẫn lạng lách, đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu”.

Thầy giáo Trần Kim Hảo, Hiệu trưởng Trường THPT Thủ Khoa Huân (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Chương trình sách giáo khoa hiện có nhiều nội dung, bài lồng ghép, tích hợp giáo dục về ý thức, văn hóa giao thông-một vấn nạn lâu nay của cả nước. Công tác tuyên truyền, tác động bằng nhiều hình thức phong phú, khác nhau được duy trì thường xuyên trong hệ thống trường học, nhất là nơi có tình hình trật tự giao thông phức tạp như TP Hồ Chí Minh. Để giáo dục, tuyên truyền, tác động đến nhận thức, chuyển hóa thành hành động, thói quen ở giới trẻ là cả một câu chuyện dài. Bước ra đường, tham gia giao thông, các em chứng kiến vô vàn những điều lệch lạc, tiêu cực của xã hội, chẳng hạn như ngay cả người lớn cũng thiếu gương mẫu chấp hành, hoặc khi sai phạm thì nhờ người xin xỏ hoặc bỏ tiền ra “hối lộ” cảnh sát giao thông. Những cách hành xử "không đẹp" như vậy thường thấy ở ta, thật khó để con trẻ, học sinh thực thi pháp luật tốt được".

Chúng tôi cho rằng, công tác tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông tại các nhà trường cần tiếp tục được tăng cường, đẩy mạnh hơn nữa bằng nhiều hình thức phong phú, trực quan. Bên cạnh đó là sự quan tâm sâu sát của các bậc phụ huynh đến việc đi lại của con em mình, nhất là đừng nên giao xe gắn máy cho con em mình điều khiển.

Điều quan trọng hơn, có tác dụng lớn hơn là công tác tuần tra, xử lý vi phạm an toàn giao thông của lực lượng cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông cần phải thường xuyên, đồng bộ, đúng quy định pháp luật và kịp thời gửi thông báo về nhà trường để thầy, cô giáo có biện pháp giáo dục, xử lý tiếp theo đối với những học sinh vi phạm giao thông. Mặt khác, lực lượng cảnh sát giao thông nên mạnh tay hơn với những đối tượng cố tình vi phạm.

 
Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

Để đảm bảo an toàn giao thông thì người tham gia giao thông phải:

- Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông để mọi người dân đều chấp hành theo đúng quy định, giảm thiểu các vấn đề: tắc đường, lấn làn, tai nạn, … khi tham gia giao thông.

- Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông để điều khiển phương tiện giao thông với tốc độ phù hợp trên các cung đường đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình và người khác.

Cả hai yếu tố trên đều có tầm quan trọng như nhau.

Buddy
Xem chi tiết

Ví dụ em học xa nhà => Thường xuyên gọi về hay nhắn tin cho các thành viên trong gia đình.

Cố gắng học tốt, giữ sức khoẻ ổn định để gia đình đỡ bận lòng.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 9 2018 lúc 3:53

Đáp án A

Lương Thị Ánh Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Huy
6 tháng 9 2021 lúc 17:55

có ý nghĩa giúp đất nước khỏi bị xâm lược và giúp dân có cuộc sông yên bình (đó chỉ là ý kiến của mình thôi,bạn cứ tham khảo nhé)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hưng
6 tháng 9 2021 lúc 17:36

Nhiệm vụ là tiêu diệt giặc Ân.

Ý nghĩa:  Thánh Gióng hình tượng người anh hùng đánh giặc ngoại xâm tiêu biểu trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nước. ... Bên cạnh đó hình tượng Thánh Gióng cũng nói lên một thời đại lịch sử của đất nước – Vua Hùng với nền nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, người dân luôn phải chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước.

Xin một ti ck nha

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 21:50

Việc có quy định về ý thức và trách nhiệm của những người vận hành hệ thống là rất cần thiết vì những lý do sau:

– Đảm bảo tính ổn định và an toàn của hệ thống: Những người vận hành hệ thống có trách nhiệm đảm bảo rằng hệ thống luôn ổn định, an toàn, không gặp sự cố và lỗi hệ thống.

– Giảm thiểu nguy cơ lỗi do con người: Việc có quy định về ý thức và trách nhiệm giúp giảm thiểu nguy cơ lỗi do con người. Những người vận hành hệ thống phải tuân thủ quy định cũng như hướng dẫn của hệ thống để giảm thiểu sai sót và lỗi hệ thống do nhân viên.

– Bảo vệ dữ liệu và thông tin: Những người vận hành hệ thống có trách nhiệm đảm bảo rằng dữ liệu thông tin trên hệ thống luôn được bảo vệ và giữ bí mật.

– Đảm bảo tính pháp lý: Việc có quy định về ý thức và trách nhiệm giúp đảm bảo tính pháp lý của hệ thống. Những người vận hành hệ thống phải đảm bảo rằng các quy định pháp lý được tuân thủ và các thông tin trên hệ thống không vi phạm các quy định pháp luật.

– Tăng hiệu suất và độ tin cậy của hệ thống: Việc có quy định về ý thức và trách nhiệm giúp tăng hiệu suất và độ tin cậy của hệ thống bởi vì những người vận hành hệ thống sẽ có kỹ năng và kiến thức cần thiết để quản lý và bảo trì hệ thống.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
30 tháng 7 2023 lúc 15:03

Tham khảo!

Lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm của nhân vật cô Hiền được thể hiện qua việc cô đồng ý cho các con của mình gia nhập quân đội đi đánh Mỹ. Cô cho rằng, việc con mình dám đi là biết tự trọng. Cô có trách nhiệm của một người mẹ, một người công dân yêu nước. Cô muốn sống bình đẳng với các bà mẹ khác, muốn để con của mình được cống hiến sức mình vì tổ quốc.

 
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm của nhân vật cô Hiền được thể hiện:
- Cô “bằng lòng trong đau đớn” khi con trai đầu nhập ngũ vì muốn con sống có tự trọng.
- Khi con trai thứ hai xin đi tòng quân, cô “không khuyến khích cũng không ngăn cản” vì không muốn con “tìm đường sống để các bạn phải chết.”
=> Cô Hiền là người có lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm với đất nước rất cao.