Nếu 1 ngày bạn tan học và có 1 người chạy đến chỗ bạn và nói rằng người thân của bạn bị tai nạn muốn bạn vào bệnh viện để kí thủ tục nhập viện cho người thân của bạn .
Làm thế nào để phân biệt người nói dối hay người không nói dối ?
........................................................................................................
Làm thế nào để tránh khỏi người đó ?
.......................................................................................................
giúp mình với để mai mình nộp cho cô kĩ năng sống
mình ko thấy kĩ năng sống nên lấy tạm tự nhiên xã hội các bạn thông cảm
(Tài khoản đã trả lời câu hỏi trên không phải là mình đâu nhé, mình chỉ có duy nhất tài khoản này)
Để phân biệt người nói dối và người không nói dối, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Bình tĩnh và tập trung: Giữ tinh thần tỉnh táo và tìm hiểu thêm chi tiết từ người đó.
Hỏi thêm thông tin: Yêu cầu thông tin cụ thể về người thân của bạn và sự việc đã xảy ra để xác nhận thông tin. Người nói dối thường sẽ có những lời lẽ mơ hồ mà không cung cấp đủ thông tin chi tiết.
Kiểm tra tính logic: Đưa ra những câu hỏi phỏng đoán hoặc so sánh để kiểm tra tính logic của câu chuyện. Nếu câu trả lời không khớp hoặc logic không thể hiện rõ, có thể đây là dấu hiệu của người nói dối.
Liên lạc với người thân: Thử liên lạc với người thân của bạn trước khi đồng ý vào bệnh viện. Nếu người thân của bạn không xác nhận sự việc, có thể người đó đang nói dối.
Để tránh khỏi người đó, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau:
Đừng đồng ý ngay: Hãy cân nhắc kỹ trước khi đồng ý vào bệnh viện. Xác minh thông tin, xem xét tình hình và chủ động trò chuyện với người thân của bạn.
Đừng cung cấp thông tin nhạy cảm: hãy cẩn thận khi chia sẻ thông tin riêng tư hoặc giấy tờ quan trọng.
Xin ý kiến người thân hoặc người tin cậy: Hỏi ý kiến của những người mà bạn tin tưởng và có hiểu biết về tình hình, để được tư vấn và nhận sự hỗ trợ.
Báo cáo với cơ quan chức năng: Nếu bạn nghi ngờ rằng người đó đang có hành vi gian lận hoặc lừa đảo, nên thông báo cho cơ quan chức năng để đảm bảo sự an toàn và ngăn chặn hoạt động lừa đảo tiếp theo.
1. Hãy bảo người đó là gọi lại số mẹ mình. Trường hợp người đó bảo là nhìn thấy trực tiếp thì hãy bảo người đó miêu tả bố or mẹ. Và chúng ta là trẻ em ko thể có tiền làm thủ tục. Cho nên đó là người xấu
2. Để tránh người đó chúng ta nên bảo là để cháu tự đến. Hoặc chạy vào trong trường bảo quên đồ rồi báo với cô
chúc bạn học tốt!
ca này khó nhỉ để tui xem đã tầm 2p hoặc 5p tui quay lại
viết 20 câu về công việc của mình,người thân làm để có sức khỏe tốt
mk đang cần gấp
nếu bạn nào làm đc mk nhận bạn ấy là thông minh nhất thế giới
1. I always spend 150 minutes per week pracing medium-intensity activities such as walking, swimming, or 75 minutes per week for intense activities.
2. My mother is meditation in the evening.
3. My family is drinking lemonade every day.
4. My family is always eating healthy.
5. My father never smoking.
6. We always drink enough water.
7. Brushing, flossing, rinsing.
8. My brother went out in the afternoons to breathe fresh air.
9. My sister attends yoga classes.
10. My grandparents exercise and walk every day.
...........................................................................................
Thế thôi, bạn tự nghĩ tiếp đi!!!
;) ;) ;)
1. I always spend 150 minutes per week pracing medium-intensity activities such as walking, swimming, or 75 minutes per week for intense activities.
2. My mother is meditation in the evening.
3. My family is drinking lemonade every day.
4. My family is always eating healthy.
5. My father never smoking.
6. We always drink enough water.
7. Brushing, flossing, rinsing.
8. My brother went out in the afternoons to breathe fresh air.
9. My sister attends yoga classes.
10. My grandparents exercise and walk every day.
...........................................................................................
Thế thôi, bạn tự nghĩ tiếp đi!!!
;) ;) ;)
Nếu bạn chứng kiến cảnh bạo lực gia đình nạn nhân là bạn thân của bạn, bạn sẽ hành xử như thế nào?
làm thế nào để phân biệt người lạ tốt hay người lạ xấu
Dưới góc độ xã hội học, gia đình được coi là tế bào của xã hội. Không giống bất kỳ nhóm xã hội nào khác, gia đình có sự đan xen các yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa,…Những mối liên hệ cơ bản của gia đình bao gồm vợ, chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu, anh chị em với nhau, những mối liên hệ khác như: cô, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng với con dâu, cha mẹ vợ với con rể…Mối quan hệ gia đình được thể hiện ở các khía cạnh: có đời sống tình dục, sinh con và nuôi dạy con cái, lao động tạo ra của cải vật chất để duy trì đời sống gia đình và đóng góp xã hội. Mối liên hệ này có thể dựa trên những căn cứ pháp lý hoặc có thể dựa trên các căn cứ thực tế một cách tự nhiên, tự phát.
Dưới góc độ pháp lý “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật này”(Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2000). Tuy nhiên, trong thực tế đời sống cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm gia đình: gia đình là tập hợp những người có cùng tên trong sổ hộ khẩu; gia đình là tập hợp những người cùng chung sống với nhau dưới một mái nhà…
Từ những góc độ nhìn nhận khác nhau, gia đình được chia thành rất nhiều dạng thức khác nhau: gia đình hiện đại, gia đình truyền thống; gia đinh đa thế hệ…Xuất phát từ những khái niệm khác nhau về gia đình dẫn tới những quan niệm khác nhau về thành viên gia đình.
Thành viên gia đình có thể được hiểu là những người gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng; hoặc cũng có quan điểm cho rằng thành viên gia đình là những người cùng ghi tên trong một sổ hộ khẩu, hoặc là những người cùng chung sống trong một gia đình.
Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa truyền thống là tất cả những người trong cùng dòng họ, trong một đại gia đình từ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cái, cháu chắt, con dâu, con rể, cháu dâu, cháu rể…
Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa hiện đại là những người cùng chung sống trong một gia đình, có đời sống chung về mặt vật chất và tinh thần như cha mẹ và con cái, vợ và chồng, những người sống cùng khác. Những người này có một khoảng thời gian sống chung với nhau ổn định, có sự quan tâm chia sẻ với nhau những công việc gia đình và xã hội, từ đó hình thành nên mối liên hệ đặc biệt về tâm lý, tình cảm, tạo nên cách ửng xử giữa họ với nhau.
2. Bạo lực và bạo lực gia đình
Bạo lực được hiểu là “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ”. Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế, bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực cũng rất phong phú được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo từng góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy và bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, trẻ em…
Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” (Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007). Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình có thể coi là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác nhau. Xét về hình thức, có thể chia bạo lực gia đình thành các hình thức chủ yếu sau:
- Bạo lực về thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của họ.
- Bạo lực về tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình
- Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động…)
- Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.
Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khác nhau. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định các hành vi bạo lực bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở
lấy dây buộc 3 khúc gỗ lại và KÉO
LIKE nha
Câu 1 : Làm thế nào để bạn chia đều 34 quả táo cho 33 người?
Câu 2 : Gần tết bạn muốn gửi một khúc gỗ dài 1m cho người thân ở quê. Nhưng nhà xe đông khách nên không nhận đồ dài và rộng quá 50cm. Bạn phải làm sao để nhà xe chịu nhận trở khúc gỗ mà không phải tổn hại gì đến khúc gỗ?
Câu 3 : Bạn có một cái rổ, trong rổ có 7 quả táo. Làm thế nào để bạn chia cho 7 đứa trẻ mỗi đứa một quả táo mà vẫn phải đảm bảo có một quả táo ở trong rổ ?
1. Xay sinh tố rồi chia đều ra cốc.
2. Dựng đứng khúc gỗ lên
3.nghĩ đã
1/Xay sinh tố ra rồi chia đều
2/Dựng đứng khúc gỗ lên
3/Cho 6 đứa mỗi người một quả, để quả táo cuối cùng trong rổ rồi đưa cả cho đứa cuối cùng.
Tình bạn là gì?
Bạn với người bạn thân nhất của bạn sẽ giận nhau khoảng bao lâu nếu cãi nhau?
Bạn sẽ làm gì để nối lại tình bạn?
Nếu người bạn thân nhất của bạn đột nhiên giận bạn, mà bạn k biết lí do, hai đứa cùng chiến tranh lạnh,k quan tâm gì tới nhau thì các bạn sẽ làm gì và bạn có cảm nghĩ như thế nào?:(((
Giúp mk với ạ!MÌnh sẽ tick cho.
Tình bạn là tình cảm của một người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm, một người mình có thể tin tưởng để chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. Một người bạn luôn ở cạnh, động viên và nhắc nhở, giúp đỡ những lúc mình sai...(nhưng không phải có quan hệ máu mủ)Một định nghĩa khác: Tình bạn là một phạm trù xã hội dùng để chỉ quan hệ giữa người với người có những nét giống nhau về tâm tư, tình cảm, quan điểm hay hoàn cảnh... Hoặc giữa người và động vật có có sự tương tự về tình bạn giữa người và người. Mà họ có thể chia sẻ, đồng cảm, an ủi và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.Tình bạn có thể là trong giai đoạn ngắn hạn hay là lâu dài cả đời .
Nếu giận thì mik ko bik . Tùy cơ ứng biến
Hok tốt
# Smile #
Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?
Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín chưa? (nêu một số biểu hiện).
Câu 4: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
Câu 5: Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Học sinh cần rèn luyện như thế nào trong học tập và cuộc sống về việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
Em và người bạn thân ấy đã làm quen với nhau như thế nào?
Bạn là hàng xóm nhà em nên chúng em chơi thân từ nhỏ, lớn lên chúng em học chung lớp Tiểu học và giờ chung trường cấp hai.
Làm thế nào để bú cu thằng bạn thân ạ ?
đù đù nhứt nha báo cáo
tụi này mạnh bạo qué
Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người? Bản thân em cần làm gì để rèn luyện tính tự lập.
ý nghĩa: Tính tự lập sẽ giúp chúng ta suy nghĩ và sống độc lập, tự chịu trách nhiệm về những việc mình làm. Nhờ biết tự lập là gì, hay biết cách sống tự lập, con người sẽ chủ động hơn trong cuộc sống, tự lập kế hoạch, định hướng cuộc sống cho mình và rèn luyện cho mình tính chủ động để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Tham khảo:
Làm cho xã hội đi vào nền nếp, mang lại hiệu quả trong lao độngNgười có tính tự lập sẽ thành công hơn trong cuộc sốngHoàn thiện được bản thân, mang lại hiệu quả trong công việcHoàn thiện bổn phận và trách nhiệm của mỗi thành viên.
Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta là chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm
Rèn luyện và hình thành tính tự lập vô cùng cần thiết, bởi nó ko chỉ giúp chúng ta tự tin, bản lĩnh, giải quyết các công việc hiệu quả và làm chủ cuộc sống, mà còn nhận được sự kính trọng của mọi người.