Những câu hỏi liên quan
Dương đình Mai thư
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 10 2021 lúc 15:58

ta có công thức :

A2O3 =8,5.12

=>A=27 đvC

=>Al là nhôm (Al)

 M Al2O3=102 đvC

=>công thức là Al2O3

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

Bình luận (4)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Bình luận (0)
Hoàng Đức
Xem chi tiết
hưng phúc
8 tháng 11 2021 lúc 19:53

Gọi CTHH là: X2O3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_3}{O_2}}=\dfrac{M_{X_2O_3}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{X_2O_3}}{32}=2,375\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=2,375.32=76\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

Vậy X là nitơ (N)

Bình luận (0)
Sino Gaming
Xem chi tiết
Sino Gaming
8 tháng 9 2021 lúc 13:20

giúp với

 

Bình luận (0)
Lý Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
13 tháng 11 2021 lúc 22:51

biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_{hợpchất}=2.80=160\left(đvC\right)\)

gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\), ta có:

\(2X+3O=160\)

\(2X+3.16=160\)

\(2X+48=160\)

\(2X=160-48=112\)

\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(Fe\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

Bình luận (1)
linh phạm
13 tháng 11 2021 lúc 22:52

a) Hợp chất có dạng X2O3

PTK của hợp chất là: 2.X+3.O=2.80

⇒2.X+3.16=160

⇒2.X=112

⇒X=56→X là nguyên tố Fe(sắt)

Vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3

Bình luận (0)
đặng ngọc mai uyên
Xem chi tiết
Người Vô Danh
14 tháng 10 2021 lúc 20:21

Gọi CTHH Na2XO3

M Na2XO3 = M CH4 . 6,625 

=> 23.2+M X + 16.3 =16.6,625

=> M X = 12 

vậy X là nguyên tố cacbon ( C) 

=> CHTT là Na2CO3

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

Bình luận (0)
Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Yến Phạm
22 tháng 10 2021 lúc 7:35

H/c có dạng Na2YO3

Theo đề ta có :  23.2+Y+16.3= 2,65.40

                     => 46+Y+48=106

                     => Y= 106-46-48=12

Nguyên tố Y là Cacbon

  

Bình luận (0)
Phạm thu hồnggg08
Xem chi tiết
ngu thì chết
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 20:57

Gọi CTHH của A là: RO2

a. Ta có: \(PTK_{RO_2}=22.2=44\left(đvC\right)\)

b. Ta lại có: \(PTK_{RO_2}=NTK_R+16.2=44\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_R=12\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố cacbon (C)

Bình luận (0)