Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hán thị trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
14 tháng 8 2015 lúc 17:38

a) Thay m = 1 vào hệ ta được hê phương trình:

-2x + y = 5

x + 3y = 1

=> -2x+ y = 5

2x + 6y = 2

Cộng từng vế của pt ta được:

7y = 7 => y = 1 => x = -2

Vậy (x;y) = (-2;1)

b) Từ PT thứ nhất trong hệ => y = 2mx + 5. Thế vapf PT thứ hai ta được: mx + 3. (2mx +5) = 1

<=> 7mx = -14 <=> mx = -2   (*)

+) Nếu  m \(\ne\) 0  <=> (*) có nghiệm là  x = -2/m => y =  1 

Khi đó,  hệ có nghiệm là (-2/m; 1)

+) Nếu m = 0 thì (*) <=> 0 = -2 Vô lí => (*) vô nghiệm <=> Hệ vô nghiệm

Vậy.................

c) Với m \(\ne\) 0 thì hệ có nghiệm x = -2/m và y = 1 

Để x - y = 2 <=>( -2/m )- 1  = 2 <=> (-2/m) = 3 <=> m = -2/3 ( Thỏa mãn)

Vậy...................

 

huệ huệ
Xem chi tiết
NTN Monster
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 6 2018 lúc 15:51

Hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}-2mx+y=5\\mx+3y=1\end{cases}}\)

Với \(m\ne0\)hệ phương trình có 2 nghiệm riêng biệt là \(x=-\frac{2}{m};y=1\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nyaats thỏa mãn x - y = 2 thì 

\(-\frac{2}{m}-1=2\Rightarrow-\frac{2}{m}=1+2=3\)

\(\Rightarrow3m=-2.1\Rightarrow m=-\frac{2}{3}\left(TMĐKx\ne0\right)\)

Vậy ...........................

NTN Monster
3 tháng 6 2018 lúc 15:34

ai giúp mik tl đi

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 1 2021 lúc 20:09

a) Thay \(m=1\) vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\x+2y=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

  Vậy ...

b) HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2y=4m-2\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7m\\y=2m-1-3x\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\y=-m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2+y^2=5\) 

\(\Rightarrow m^2+m^2+2m+1=5\) \(\Leftrightarrow m^2+m-2=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)

  Vậy ...

c) Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất

Ta có: \(x-3y>0\)

\(\Rightarrow m-3\left(-m-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4m+3>0\) \(\Leftrightarrow m>-\dfrac{3}{4}\)

  Vậy ...

Nhan Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 20:05

a) Thay m=1 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\x+2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-y=1\\3x+6y=15\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=-14\\x+2y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=5-2y=5-2\cdot2=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(1;2)

Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết