Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2020 lúc 22:06

a)

\(3x^2+12x-66=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-22=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=26\Leftrightarrow (x+2)^2=26\)

\(\Rightarrow x+2=\pm \sqrt{26}\Rightarrow x=-2\pm \sqrt{26}\)

b)

\(9x^2-30x+225=0\)

\(\Leftrightarrow (3x)^2-2.3x.5+25+200=0\)

\(\Leftrightarrow (3x-5)^2=-200< 0\) (vô lý nên pt vô nghiệm)

c)

\(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+5x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x(x-2)+5(x-2)=0\Leftrightarrow (x+5)(x-2)=0\)

\(\Rightarrow x=-5\) hoặc $x=2$

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
22 tháng 2 2020 lúc 22:10

d)

$3x^2-7x+1=0$

$\Leftrightarrow 3(x^2-\frac{7}{3}x)+1=0$

$\Leftrightarrow 3(x^2-\frac{7}{3}x+\frac{7^2}{6^2})=\frac{37}{12}$

$\Leftrightarrow 3(x-\frac{7}{6})^2=\frac{37}{12}$
$\Leftrightarrow (x-\frac{7}{6})^2=\frac{37}{36}$

$\Rightarrow x-\frac{7}{6}=\frac{\pm \sqrt{37}}{6}$

$\Rightarrow x=\frac{7\pm \sqrt{37}}{6}$

e)

$3x^2+7x+2=0$

$\Leftrightarrow 3(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{7^2}{6^2})=\frac{25}{12}$

$\Leftrightarrow 3(x+\frac{7}{6})^2=\frac{25}{12}$

$\Leftrightarrow (x+\frac{7}{6})^2=\frac{25}{36}$

$\Rightarrow x+\frac{7}{6}=\pm \frac{5}{6}$

$\Rightarrow x=\frac{-1}{3}$ hoặc $x=-2$

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
22 tháng 2 2020 lúc 22:14

f)

$4x^2-12x+9=0$

$\Leftrightarrow (2x)^2-2.2x.3+3^2=0$

$\Leftrightarrow (2x-3)^2=0\Rightarrow 2x-3=0\Rightarrow x=\frac{3}{2}$

g) Trùng câu e

h)

$x^2-4x+1=0$

$\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=3\Rightarrow x-2=\pm \sqrt{3}$

$\Rightarrow x=2\pm \sqrt{3}$

i)

$2x^2-6x+1=0$

$\Leftrightarrow 2(x^2-3x+\frac{3^2}{2^2})=\frac{7}{2}$

$\Leftrightarrow 2(x-\frac{3}{2})^2=\frac{7}{2}$

$\Leftrightarrow (x-\frac{3}{2})^2=\frac{7}{4}$

$\Rightarrow x-\frac{3}{2}=\pm \frac{\sqrt{7}}{2}$

$\Rightarrow x=\frac{3\pm \sqrt{7}}{2}$

j)

$3x^2+4x-4=0$

$\Leftrightarrow 3x^2+6x-2x-4=0$

$\Leftrightarrow 3x(x+2)-2(x+2)=0$

$\Leftrightarrow (x+2)(3x-2)=0$

$\Rightarrow x+2=0$ hoặc $3x-2=0$

$\Rightarrow x=-2$ hoặc $x=\frac{2}{3}$

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
13 tháng 6 2017 lúc 20:30

a)

a)

=> 3(x + 2)2 - 12 - 66 = 0

=> 3(x + 2)2 - 78 = 0

=> 3(x + 2)2 = 78

=> (x + 2)2 = 26

=> x = \(\sqrt{26}-2\)

b)

=> (3x - 5)2 - 25 + 225 = 0

=> (3x - 5)2 + 200 = 0

=> (3x - 5)2 = -200

9x2 - 30x + 225 không có ngiệmc)=> (x + 1,5)2 - 2,25 - 10 = 0

=> (x + 1,5)2 - 12,25 = 0

=> (x + 1,5)2 = 12, 25

=> x + 1,5 = 3,5

=> x = 2

d)=> 3(x - \(\dfrac{7}{6}\))2 - \(\dfrac{49}{12}\) + 1 = 0

=> 3(x - \(\dfrac{7}{6}\))2 - \(\dfrac{37}{12}\) = 0

=> 3(x - \(\dfrac{7}{6}\))2 = \(\dfrac{37}{12}\)

=> (x - \(\dfrac{7}{6}\))2 = \(\dfrac{37}{36}\)

=> x = \(\dfrac{\sqrt{37}}{6}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{\sqrt{37}+7}{6}\)

e)

=> 3(x - \(\dfrac{7}{6}\))2 - \(\dfrac{49}{12}\)+ 8 = 0

=> 3(x - \(\dfrac{7}{6}\))2 + \(\dfrac{47}{12}\) = 0

=> 3(x - \(\dfrac{7}{6}\))2 = \(-\dfrac{47}{12}\)

KL : Không có ngiệm

 Huyền Trang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 2 2020 lúc 16:36

a) \(3x^2+12x-66=0\)

Ta có \(\Delta=12^2+4.3.66=936,\sqrt{\Delta}=6\sqrt{26}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-12+6\sqrt{26}}{6}=-2+\sqrt{26}\\x=\frac{-12-6\sqrt{26}}{6}=-2-\sqrt{26}\end{cases}}\)

b) \(9x^2-30x+225=0\)

Ta có \(\Delta=33^2-4.9.225=-7011\)

\(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm

c) \(x^2+3x-10=0\)

Ta có \(\Delta=3^2+4.10=49,\sqrt{\Delta}=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3+7}{2}=2\\x=\frac{-3-7}{2}=-5\end{cases}}\)

d) \(3x^2-7x+1=0\)

Ta có \(\Delta=7^2-4.3.1=37,\sqrt{\Delta}=\sqrt{37}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7+\sqrt{37}}{6}\\x=\frac{7-\sqrt{37}}{6}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:11

a) Ta có: \(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-5;2}

b) Ta có: \(3x^2-7x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}-\dfrac{37}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2=\dfrac{37}{36}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{\sqrt{37}}{6}\\x-\dfrac{7}{6}=-\dfrac{\sqrt{37}}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{37}+7}{6}\\x=\dfrac{-\sqrt{37}+7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{\sqrt{37}+7}{6};\dfrac{-\sqrt{37}+7}{6}\right\}\)

c) Ta có: \(3x^2-7x+8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{8}{3}\right)=0\)

mà 3>0

nên \(x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{8}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}+\dfrac{47}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{7}{6}\right)^2=-\dfrac{47}{36}\)(vô lý)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

lê minh
15 tháng 3 2022 lúc 20:43

ko bt

 

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
ĐẶNG PHƯƠNG TRINH
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
12 tháng 3 2020 lúc 3:32

\(\left(x+1\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)^2\\\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\left(x-1\right)^2\\\Leftrightarrow \left(x+1\right)^2-4\left(x-1\right)^2=0\\\Leftrightarrow \left(x+1\right)^2-\left(2x-2\right)^2=0\\\Leftrightarrow \left[\left(x+1\right)+\left(2x-2\right)\right]\left[\left(x+1\right)-\left(2x-2\right)\right] =0\\ \Leftrightarrow\left(x+1+2x-2\right)\left(x+1-2x+2\right)=0\\\Leftrightarrow \left(3x-1\right)\left(3-x\right)=0\\\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=3\end{matrix}\right. \)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1}{3};3\right\}\)

\(\left(2x+7\right)^2=9\left(x+2\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(2x+7\right)^2-9\left(x+2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+7\right)^2-\left(3x+6\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left[\left(2x+7\right)+\left(3x+6\right)\right]\left[\left(2x+7\right)-\left(3x+6\right)\right]=0\\ \Leftrightarrow\left(2x+7+3x+6\right)\left(2x+7-3x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(5x+13\right)\left(1-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+13=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-13}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-13}{5};1\right\}\)

\(4\left(2x+7\right)^2=9\left(x+3\right)^2\\\Leftrightarrow 4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+14\right)^2-\left(3x+9\right)^2=0\\\Leftrightarrow \left[\left(4x+14\right)+\left(3x+9\right)\right]\left[\left(4x+14\right)-\left(3x+9\right)\right]=0\\\Leftrightarrow \left(4x+14+3x+9\right)\left(4x+14-3x-9\right)=0\\\Leftrightarrow \left(7x+23\right)\left(x+5\right)=0\\\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+23=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-23}{7}\\x=-5\end{matrix}\right. \)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-23}{7};-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn việt hà
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
3 tháng 4 2020 lúc 8:49

a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )  

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0

<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)

b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0 

<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0

<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0

<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x )  = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)

c) (4.x - 5 )- 2. ( 16.x2 -25 ) = 0 

<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0

<=> (  4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0

<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0

<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)

d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x- 2.x + 1 ) 

<=> 16.x+ 24.x + 9 - 4.x + 8.x - 4 = 0

<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0 

<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)

e) x2 -11.x + 28 = 0

<=> x2 -4.x  - 7.x + 28 = 0

<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)

Vậy x = { 4 ; 7 } 

f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0

<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0 

<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

        \([x=0\)                \([x=0\)

( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở :  Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! ) 

Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 } 

Khách vãng lai đã xóa