lập CTHH và tính PTK của
Zn với CO3
Mg với OH
K với O
N (I) với O
Câu 3: Viết CTHH sau, khi biết:
Biết | CTHH đúng | Biết | CTHH đúng |
Pb(II) với Cl |
| Fe(II) với CO3 |
|
Zn với OH |
| Cu(II) với SO4 |
|
K với SO4 |
| Fe(III) với OH |
|
S(IV) với O |
| P(V) với O |
|
K với CO3 |
| S(VI) với O |
|
Al với CO3 |
| C(IV) với O |
|
Biết | CTHH đúng | Biết | CTHH đúng |
Pb(II) với Cl | PbCl2 | Fe(II) với CO3 | FeCO3 |
Zn với OH | Zn(OH)2 | Cu(II) với SO4 | CuSO4 |
K với SO4 | K2SO4 | Fe(III) với OH | Fe(OH)3 |
S(IV) với O | SO2 | P(V) với O | P2O5 |
K với CO3 | K2CO3 | S(VI) với O | SO3 |
Al với CO3 | Al2(CO3)3 | C(IV) với O | CO2 |
a) K2O
\(\%mK=\dfrac{2.39}{2.39+16}.100\approx82,979\%\\ \rightarrow\%mO\approx17,021\%\)
b) Mg(OH)2
\(\%mMg=\dfrac{24}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx41,38\%\\ \%mO=\dfrac{16.2}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx55,17\%\\ \rightarrow\%mH=\dfrac{2.1}{24+2.\left(16+1\right)}.100\approx3,45\%\)
c) Al2(SO4)3
\(\%mAl=\dfrac{27.2}{27.2+3.\left(32+4.16\right)}.100\approx15,79\%\\\%mS=\dfrac{3.32}{27.2+3.\left(32+4.16\right)}.100\approx28,07\%\\ \rightarrow\%mO\approx56,14\% \)
d) Na2CO3
\(\%mNa=\dfrac{2.23}{2.23+12+3.16}.100\approx43,40\%\\ \%mC=\dfrac{12}{2.23+12+3.16}.100\approx11,32\%\\ \rightarrow\%mO=\dfrac{3.16}{2.23+12+3.16}.100\approx45,28\%\)
Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất tạo bởi
a, Ba với O
b, Al và O
c, P (V) và O
d, H và nhóm nitrat (NO3)
e, Fe (III) và nhóm sunfat (=SO4)
f, Na và nhóm photphat (≡PO4)
g, Mg và nhóm hidroxit (-OH)
h, K và nhóm cacbonat (=CO3)
a) BaO: 153 đvC
b) Al2O3: 102 đvC
c) P2O5: 142 đvC
d) HNO3: 63 đvC
e) Fe2(SO4)3: 400 đvC
f) Na3PO4: 164 đvC
g) Mg(OH)2: 58 đvC
h) K2CO3: 138 đvC
a)\(BaO\Rightarrow PTK=137+16=153\left(đvC\right)\)
b)\(Al_2O_3\Rightarrow PTK=2\cdot27+3\cdot16=102\left(đvC\right)\)
c)\(P_2O_5\Rightarrow PTK=2\cdot31+5\cdot16=142\left(đvC\right)\)
d)\(HNO_3\Rightarrow PTK=1+14+3\cdot16=63\left(đvC\right)\)
f)\(Na_3PO_4\Rightarrow PTK=3\cdot23+31+4\cdot16=164\left(đvC\right)\)
e)\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow PTK=2\cdot56+3\cdot32+12\cdot16=400\left(đvC\right)\)
g)\(Mg\left(OH\right)_2\Rightarrow PTK=24+2\cdot16+2=58\left(đvC\right)\)
h)\(K_2CO_3\Rightarrow PTK=2\cdot39+12+3\cdot16=138\left(đvC\right)\)
Ai giúp em ới ạ, em đang gấp
Bài 1: Lập CTHH và tính PTK của:
Ca và NO3 Zn và O Mg và Cl
K và S ( II ) Ba và SO4 Fe ( II ) và OH
Ca và CO3 K và Br H và SO4
Bài 2: Tìm hóa trị của nguyên tố
Tìm hóa trị của N trong hợp chất: N2O, NO, NO2, N2O5, NH3
Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất: FeCl2, FeCl3, FeSO4
Biết Cl ( I ), SO4 ( II )
Tìm hóa trị của Ca trong hợp chất: Ca ( OH )2, Ca ( NO3 )2
Biết OH ( I ), NO3 ( I )
Bài 3: Hãy cho biết các CTHH sau đúng hay sai? Hãy sứa lại CTHH sai:
a) Na ( SO4 )2 b) Cu2O2 c) AgNO3
d) MgCl2 e) Zn ( NO3 )3 f) SO2 biết S ( VI )
Bài 4: Nêu ý nghĩa cách viết sau:
2O, 1 O2, 2NaCl, 19 Zn, 18 H2O, Pb, 2H2
Bài 5:
So sánh phân tử khối của phân tử H2O vớ phân tử NaCl
So sánh phân tử khối của phân tử khí CO2 và khí H2
Bài 6:
Bài 1: Lập CTHH và tính PTK của:
Ca và NO3
\(\xrightarrow[]{}\) \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=\) \(40+14.2+16.6=164\) đvC
Zn và O
\(\xrightarrow[]{}ZnO\)
\(\xrightarrow[]{}M=65+16=81\) đvC
Mg và Cl
\(\xrightarrow[]{}MgCl_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=24+35,5.2=95\) đvC
K và S ( II )
\(\xrightarrow[]{}K_2S\)
\(\xrightarrow[]{}M=39.2+32=110\) đvC
Ba và SO4
\(\xrightarrow[]{}BaSO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M=137+32+16.4=233\) đvC
Fe ( II ) và OH
\(\xrightarrow[]{}Fe\left(OH\right)_2\)
\(\xrightarrow[]{}M=56+16.2+1.2=90\)đvC
Ca và CO3
\(\xrightarrow[]{}CaCO_3\)
\(\xrightarrow[]{}M=40+12+16.3=100\) đvC
K và Br
\(\xrightarrow[]{}KBr\)
\(\xrightarrow[]{}M=39+80=119\) đvC
H và SO4
\(\xrightarrow[]{}H_2SO_4\)
\(\xrightarrow[]{}M=1.2+32+16.4=98\)đvC
Bài 2: Tìm hóa trị của nguyên tố
Tìm hóa trị của N trong hợp chất: N2O \(\xrightarrow[]{}N^{\left(I\right)}\)
NO\(\xrightarrow[]{}N^{\left(II\right)}\)
NO2\(\xrightarrow[]{}N^{\left(IV\right)}\)
N2O5\(\xrightarrow[]{}N^{\left(V\right)}\)
NH3\(\xrightarrow[]{}N^{\left(III\right)}\)
Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất: FeCl2 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
FeCl3 \(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
FeSO4\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}\)
Biết Cl ( I ), SO4 ( II )
Tìm hóa trị của Ca trong hợp chất: Ca ( OH )2\(\xrightarrow[]{}Ca^{\left(II\right)}\)
Ca ( NO3 )2\(\xrightarrow[]{}Ca^{\left(II\right)}\)
Biết OH ( I ), NO3 ( I )
Bài 3: Hãy cho biết các CTHH sau đúng hay sai? Hãy sứa lại CTHH sai:
a) Na ( SO4 )2 Sai
\(\xrightarrow[]{}Na_2SO_4\)
b) Cu2O2 Sai
\(\xrightarrow[]{}CuO\)
\(\xrightarrow[]{}Cu_2O\)
c) AgNO3 Đúng
d) MgCl2 Đúng
e) Zn ( NO3 )3 Sai
\(\xrightarrow[]{}Zn\left(NO_3\right)_2\)
f) SO2 biết S ( VI ) Đúng
Bài 4: Nêu ý nghĩa cách viết sau:
2O
\(\xrightarrow[]{}\) 2 nguyên tử O
1 O2
\(\xrightarrow[]{}2\) nguyên tử O
2NaCl
\(\xrightarrow[]{}2\) nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl
19 Zn
\(\xrightarrow[]{}19\) nguyên tử Zn
18 H2O
\(\xrightarrow[]{}18\) phân tử nước
Pb
\(\xrightarrow[]{}\)1 nguyên tử Pb
2H2
\(\xrightarrow[]{}4\) nguyên tử H
Bài 5:
So sánh phân tử khối của phân tử H2O với phân tử NaCl
\(M\) \(H_2O=18\)
\(M\) \(NaCl=58.5\)
\(\Rightarrow\) Phân tử khối của NaCl lớn hơn phân tử khối của H2O
So sánh phân tử khối của phân tử khí CO2 và khí H2
\(M\) \(CO_2\)=44
\(M\) \(H_2=2\)
\(\Rightarrow\) Phân khối của phân tử khí CO2 lớn hơn phân tử khối của H2
C1 a,Xác định hóa trị của Fe,Cu,Mg trong:Fe₂O₃,CuO,MgCl₂,MgSO₄ b,Lập CTHH của: K(I), O (II) C(IV),O(II) Ca(II),SO₄(II) 2.Tính PTK của các chất trên C2:Cho biết của A với O là AO, B với H là H₂. Xác định CTHH của hóa chất A với B C3:Hợp chất Cr₂(SO₄)₃ có PTK là 392 đvC. Tính x và ghi lại CTHH ? Giúp mk vs^^
viết cthh tương ứng với các thành phần K,O,Fe,Cl,Cu,OH,SO4,No3,S,CO3,Mg,P
Câu 1. Lập công thức hóa học của các h/c tạo bởi các ngtố sau:
1. K(I) với CO3(II),
2. Al(III) với NO3(I)
3. Fe(II) với SO4(II),
4. R(n) lần lượt với O(II).
Tính PTK của các hợp chất đó.
1. K(I) với CO3(II),
CTHH: K2CO3
PTK: 39.2 + 60 = 138 (đvC)
2. Al(III) với NO3(I)
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27 + 62.3 = 213 (đvC)
3. Fe(II) với SO4(II),
CTHH: FeSO4
PTK: 56+ 96 = 152 (đvC)
4. R(n) lần lượt với O(II).
CTHH: R2On
PTK : 2R + 16n ( đvC)
1) K2CO3 có PTK là 138
2) Al(NO3)3 có PTK là 213
3) FeSO4 có PTK là 152
4) R2On có PTK là 2R+16n
1. \(K_2CO_3\Rightarrow PTK:138\)
2.\(Al\left(NO_3\right)_3\Rightarrow PTK:213\)
3.\(FeSO_4\Rightarrow PTK:152\)
4.\(R_2O_n\Rightarrow PTK:2.R+16.n\)
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất sau
a) Al(III) với O; K(I) với O; Mg(II) với O; Pb(II) với O; C(IV) với H; N(III) với H
b)Zn(III) với nhóm NO3(I); Na(I) với nhóm PO4(III); Ba(II) với nhóm NO3(I); với nhóm SO4(III); Ag(I) với nhóm SO4(III)
\(a.Al_2O_3-PTK:102\left(đvC\right)\\ K_2O-PTK:94\left(đvC\right)\\ MgO-PTK:40\left(đvC\right)\\ PbO-PTK:223\left(đvC\right)\\ CH_4-PTK:16\left(đvC\right)\\ NH_3-PTK:17\left(đvC\right)\\ b.Zn\left(NO_3\right)_2-PTK:189\left(đvC\right)\\ Na_3PO_4-PTK:164\left(đvC\right)\\ Ba\left(NO_3\right)_2-PTK:261\left(đvC\right)\\ BaSO_4-PTK:233\left(đvC\right)\\ Ag_2SO_4-PTK:312\left(đvC\right)\)
Lập CTHH và gọi tên của các muối tạo bởi kim loại và các gốc axit sau Na, K, Mg, Ca, Ba, Fe(II,III), Zn, Cu với các gốc axit SO4, CO3, HCO3, PO4,H2PO4(I),HPO4(II),Cl,Br, S(II),HS(I)
P/s: Các bn giúp mình nhaaa, cmon nhìu :> mk cần gấp
các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .
lập công thức hóa học theo hóa trị
đọc tên: đối với muối gốc SO4 là sunfat
CO3 là cacbonat
HCO3 hidrocacbonat
PO4 photphat
H2PO4 đihidrophotphat
HPO4 hidrophotphat
Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc
S là sunfua
HS là hidrosunfua
vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2
đọc là kẽm photphat
Lập công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của các chất sau:
a. Al và O b. Mg và (CO3) C. Al và (OH) d. S(IV) và O
Giúp mình bài này với