Vận dụng: Tìm hiểu hiện tượng độ tan của đường với nhiệt độ theo phương pháp nghiên cứu khoa học.
Để tìm hiểu vấn đề mức độ quan tâm của các bạn học sinh khối 10 trường Đ.K với hò Nam Bộ, các tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học nào?
- Phương pháp nghiên cứu khoa học:
+ Điều tra.
+ Phỏng vấn học sinh trường Đ.K với phiếu hỏi
4. Để tìm hiểu về mức độ quan tâm của các bạn học sinh khối 10 trường Đ.K với điệu hò Nam Bộ, các tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học nào ?
Để tìm hiểu về mức độ quan tâm của các bạn học sinh khối 10 trường Đ.K. với điệu hò Nam Bộ, các tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn.
Để nghiên cứu cá đối tượng sinh học cần có phương pháp và thiết bị phù hợp. Có các thiết bị và phương pháp nào thường được dùng trong nghiên cứu khoa học môn sinh học?
- Các loại thiết bị: kính hiển vi, kính lúp, hộp đựng vật thí nghiệm, và các dụng cụ khác.
- Các phương pháp: Phương pháp quan sát, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, thực nghiệm khoa học.
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:
A. Phương pháp nghiên cứu.
B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Hình thức nghiên cứu.
D. Quá trình nghiên cứu.
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:
A. Phương pháp nghiên cứu.
B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Hình thức nghiên cứu.
D. Quá trình nghiên cứu.
: Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
D. Nghiên cứu về luật đi đường.
Đối tượng nghiên cứu nào sau đây là của khoa học tự nhiên?
A. Nghiên cứu về tâm lí của vận động viên bóng đá.
B. Nghiên cứu về lịch sử hình thành vũ trụ.
C. Nghiên cứu về ngoại ngữ.
D. Nghiên cứu về luật đi đường.
Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.
Phương pháp giải:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước:
+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.
+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.
+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.
+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu
Lời giải chi tiết:
“Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn”
| Tên các bước | Nội dung |
Bước 1 | Đề xuất tìm hiểu vấn đề | Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
|
Bước 2 | Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề | Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
|
Bước 3 | Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán | Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm). |
Bước 4 | Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán | Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận. |
Bước 5 | Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu | Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm. |
Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:
- Bước 1: Đề xuất vấn đề.
Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.
Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm.
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các ngành khoa học Vật lí, Hóa học và Sinh học là:
A. Phương pháp nghiên cứu.
B. Đối tượng nghiên cứu.
C. Hình thức nghiên cứu.
D. Quá trình nghiên cứu.
Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: Nêu giả thuyết khoa học; Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; Thực hiện nghiên cứu; Xác định vấn đề nghiên cứu. Hãy sắp xếp các bước trên vào sơ đồ dưới đây theo thứ tự để có quy trình nghiên cứu phù hợp.
- Các bước nghiên cứu hóa học
+ Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
+ Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học
+ Bước 3: Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng)
+ Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề
Để tìm hiểu về cơ thể người, chúng ta có thể sử dụng phương pháp nào sau đây ?
1. Quan sát tranh ảnh, mô hình… để hiểu rõ đặc điểm hình thái, cấu tạo của các cơ quan trong cơ thể.
2. Tiến hành làm thí nghiệm để tìm ra những kết luận khoa học về chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
3. Vận dụng những hiểu biết khoa học để giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời áp dụng các biện pháp vệ sinh và rèn luyện thân thể.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3