Tính % của KL Mg,N,O trong Mg(NO3)3
1. Có thể dùng KL nào sau đây để làm bình đựng axit H2SO4 đặc nguội ( Mg / Fe / Ca / Zn )
2. Dd Al(NO3)3 có lẫn tạp chất là Cu(NO3)2. Dùng KL nào sau đâu để làm sạch muối Al(NO3)3 ( Ag / Mg / Zn /Al )
3. Trường hợp nào sau đây sự ăn mòn KL xảy ra nhanh nhất
A. Ngâm đinh sắt trong nước cất
B. Ngâm đinh sắt trong không khí khô
C. Ngâm đinh sắt trong nước muối
D. Ngâm đinh sắt trong nước có hòa tan oxi
nhiệt phân Mg(NO3)2 xảy ra phản ứng theo sơ đồ
Mg(NO3)2 ----> MgO + NO2(khí) + O2( khí)
sau phản ứng thu được 15.4 lít khí X(đktc), có tỉ khối so với Meetan là 2,7
a, tính KL Mg(NO3)2 đã phản ứng
b, tính KL mỗi chất sản phẩm thu được
mk sửa lại đề chút nha:
sau pu thu dc 15,4l khi X (dktc), co ti khoi so vs metan là 2,875
giải:
\(M_X=2,875.16=46\) => X la NO2
\(n_{NO_2}=\dfrac{15,4}{22,4}=0,6875\left(mol\right)\)
2Mg(NO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO + 4NO2 + O2 \(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=n_{MgO}=0,34375\left(mol\right)\)
a, \(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=0,34375.148=50,875g\)
b, \(m_{MgO}=0,34375.40=13,75g\)
\(m_{NO_2}=0,6875.46=31,625g\)
\(m_{O_2}\approx0,172.32\approx5,504g\)
câu 1.TÍNH HÓA TRỊ CỦA Fe trong của hợp chất Fe (No3)3
-tính hóa trị của S trong công thức Na2S
câu 2. hãy cho biết ý nghĩa của các công thức hóa học sau
-MgCl2
-Zn(NO3)2
( Biết Al=27; O=16 ; Ca=40 ; H=1 ; C=12 ; Zn =65 ; N=14 ; Mg =24 :cl=35,5
câu 3 lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối
1- nhôm (Al ) và õi (O)
2- canxi (Ca) và nhóm hiddrroxit (OH)
3- cacbon (c) IV và oxi (O)
Câu 1:
\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)
Câu 2:
- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2
+ \(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)
- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:
+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O
+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6
+ \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)
Câu 3:
1)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Al^{III}_xO^{II}_y\left(x,y:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:x.III=y.II\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(\text{đ}.v.C\right)\)
2)
\(\text{Đ}\text{ặt}:Ca^{II}_a\left(OH\right)^I_b\\ QTHT:a.II=b.I\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=1;b=2\\ \Rightarrow CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=NTK_{Ca}+2.NTK_O+2.NTK_H\\ =40+2.16+2.1=74\left(\text{đ}.v.C\right)\)
3)
\(\text{Đ}\text{ặt}:C^{IV}_mO^{II}_n\\ QTHT:m.IV=II.n\\ \Rightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow m=1;n=2\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\\ PTK_{CO_2}=NTK_C+2.NTK_O=12+2.16=44\left(\text{đ}.v.C\right)\)
1. đốt cháy hoàn toàn 168 cm3 khí X trong bình chứa oxi, sau pư thu được 672 cm3 khí CO2 và 0,675 g H2O. biết X tạo bởi 2 nguyên tố. hỏi X tạo ra từ nguyên tố gì
2.tìm CTHH của A tạo bởi Mg, C, O biết cứ 2 phần KL Mg kết hợp với 1 phần KL C và 3 phần KL O
tính nồng độ phần trăm của Mg(NO3)2 và MgSO4 trong 400g dd hh chứa lần lượt 0,1 mol Mg(NO3)2 và 0,05 mol MgSO4
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(MgSO_4\right)=\dfrac{0,05.120}{400}.100\%=1,5\%\\C\%\left(Mg\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{0,1.148}{400}.100\%=3,7\%\end{matrix}\right.\)
tính nồng độ phần trăm của Mg(NO3)2 và MgSO4 trong 400g dd hh chứa lần lượt 0,1 mol Mg(NO3)2 và 0,05 mol MgSO4
\(C\%\left(MgSO_4\right)=\dfrac{0,05.120}{400}.100\%=1,5\%\)
\(C\%\left(Mg\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{0,1.148}{400}.100\%=3,7\%\)
Tính tổng các hệ số nguyên tối giản trong phương trình sau
Mg+HNO3 tạo thành Mg(NO3)2+N2O+H2O A.22 B. 24 C. 26 D. 28Zn +HNO3loãng tạo thành Zn(NO3)2+N2+H2O
A.25 B 26 C 27 D. 29
Al +HNO3loãng tạo thành Al(NO3)3+NH4NO3 +H2O
A. 58 B. 54 C. 60 D. 56
Al +H2SO4 (đặc,t0) tạo thành Al2(SO4)3+SO2+H2O
A.16 B. 20 C. 18 D. 22
Fe(OH)2+HNO3 tạo thành Fe(NO3)3+NO+H2O
A.20 B. 23 C. 26 D. 25
KMnO4 +HCl tạo thành KCl+MnCl2+Cl2+H2O
A.32 B. 34 C. 35 D. 30
\(4Mg+10HNO_3\rightarrow4Mg\left(NO_3\right)_2+N_2O+5H_2O\)
=> 4 + 10 + 4 + 1 + 5 = 24 => Chọn B
\(5Zn+12HNO_3\rightarrow5Zn\left(NO_3\right)_2+N_2+6H_2O\)
=> 5 + 12 + 5 + 1 + 6 = 29 => Chọn D
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
=> 8 + 30 + 8 + 3 + 9 = 58 => Chọn A
\(2Al+6H_2SO_{4\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
=> 2 + 6 + 1 + 3 + 6 = 18 => Chọn C
\(3Fe\left(OH\right)_2+10HNO_3\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_3+NO+8H_2O\)
=> 3 + 10 + 3 + 1 + 8 = 25 => Chọn D
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
=> 2 + 16 + 2 + 2 + 5 + 8 = 35 => Chọn C
hòa tan hoàn toàn 3,37g hỗn hợp Cu,Fe,Mg,Al trong dung dịch HNO3 dư thu được m gam hỗn hợp các muối sau Cu(NO3)2,Fe(NO3)3,Mg(NO3)2,Al(NO3)3 và 616 ml khí N2O là sản phẩm khử duy nhất của N(+5).tìm giá trị m
nN2O = \(\dfrac{0,616}{22,4}\)= 0,0275 mol
2N+5 + 8e --> N2+1
0,22<------- 0,0275
nNO3- tạo muối = ne trao đổi = 0,22 mol
=> mNO3- tạo muối = 0,22.62 = 13,64 gam
mMuối = mKL + mNO3- = 3,37 + 13,64 = 17,01 gam
cho 13 g hỗn hợp gồm Fe,Mg,Zntan hết trongHCL
a.nếu tổng sôd mol của 3 kl trongA lad 0,3 mol, tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1
tính % m mỗi kl trong A
b dẫn toàn bộ h2 qua 80g CuO nung nóng tính kl chất rắn thu dc sau phản ứng
a) Đặt \(n_{Fe}=a\left(mol\right)=n_{Mg}\) \(\Rightarrow n_{Zn}=0,3-2a\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow56a+24a+65\cdot\left(0,3-2a\right)=13\) \(\Leftrightarrow a=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,13\cdot56}{13}=56\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,13\cdot24}{13}=24\%\\\%m_{Zn}=20\%\end{matrix}\right.\)
b) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{KL}=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) CuO còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,3\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,7\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{rắn}=0,3\cdot64+0,7\cdot80=75,2\left(g\right)\)
Tại sao cho mg(no3)2 và al(no3)3 vào dd NaOH dư thì mg(no3)2 tạo ra mg(oh)2 nhưng al(no3)3 tác dụng tạo ra al(oh)3 rồi lại tác dụng tiếp với NaOH tạo ra NaAlo2+h2o