Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tây
Xem chi tiết
trương khoa
31 tháng 8 2021 lúc 22:29

Mình không biết có phải do bạn nhầm lẫn ko. 

Nhưng theo mình thì đầy đủ ra là

Trong mạch điện có các điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở thì tỉ lệ nghịch với điện trở đó 

Ví dụ: R1//R2

vì mạch mắc song song 

nên\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)

 

Hoặc có thể như này

công thức tính điện trở tương đương khi có 2 điện trở mắc song song

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

Thì ta thấy điện trở tương đương đã tỉ lệ nghịch với tổng các điện trở thành phần

 

Ngoài ra công thức tính điện trở tương đương khi có nhiều điện trở dc mắc song song

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)

 

(còn nếu ko đúng thì mình cũng chịu nha. Nhưng bạn học thuộc các công thức mình ghi ra nha. Quan trọng đó!)

tu7
Xem chi tiết
Lê Thùy Trang
16 tháng 4 2018 lúc 21:09

Bạn mới học tiểu học hỏi câu này làm gì ?

Trần Nhật Hoàng
16 tháng 4 2018 lúc 21:15

VÌ MÌNH THÍCH

tu7
16 tháng 4 2018 lúc 22:16

Này lớp 6 rồi nhá

Sakura
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
7 tháng 5 2021 lúc 10:22

...............................................................................................................................................................................................................................................? chịu thua

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Băng Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 7 2015 lúc 9:55

Các Số nghịch đảo là: \(1;\frac{1}{3};\frac{1}{6};\frac{1}{10};\frac{1}{15};\frac{1}{21};\frac{1}{28};\frac{1}{36};\frac{1}{45}\)

Tính \(A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(\frac{A}{2}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{A}{2}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

=> A = 9/5

 

Xuân
15 tháng 7 2015 lúc 9:58

\(1=\frac{1}{1};3=\frac{1}{3};6=\frac{1}{6};10=\frac{1}{10};15=\frac{1}{15};21=\frac{1}{21};28=\frac{1}{28};36=\frac{1}{36};45=\frac{1}{45}\)

\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(=\frac{1260+420+210+126+84+60+45+35+28}{1260}\)

\(=\frac{2268}{1260}=\frac{9}{5}\)

Moon
Xem chi tiết
Grayz Melonz
31 tháng 3 2021 lúc 15:27

số nghịch đảo của -2  là 2

suy ra: 2= -1+2+1

             = 2+0+0

còn nhiều lắm bn tự tìm nhé

Chu Kim Ngân
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
14 tháng 3 2016 lúc 20:09

bucminh

Lê Anh Thư
19 tháng 8 2016 lúc 9:47

Khoan đã sao giống câu mk zậy???????????????????????batngo

Lê Anh Thư
19 tháng 8 2016 lúc 9:54

mk giải đc nè, học rùi dễ tick mk nha!

Bn có thể viết như sau:

1/-2= -1/2 = - 6/12 =(-3)+(-2)+(-1) / 12= - 1/4+-1/6+ -1/12=1/- 4+ 1/-6+ 1/-12

Như zậy số nghịch đảo của -2 đã viết đc dưới dạng tổng các nghịch đảo của 3 số nguyên -4;-6;-12.

hjj, thanghoa

๖ۣۜBá ๖ۣۜVươηɠ
Xem chi tiết
ouma Shu
1 tháng 4 2018 lúc 10:38

3/2+4/2+(-8/2)=1/2

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Thất Lục
15 tháng 5 2017 lúc 21:16

\(\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{6}{12}=\dfrac{\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)}{12}=-\dfrac{1}{4}+-\dfrac{1}{6}+-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{-4}+\dfrac{1}{-6}+\dfrac{1}{-12}\)\(\rightarrow\) \(-2\) đã đượcviết dưới dạng tổng 3 số nghịch đảo của 3 số nguyên \(-4,-6,-12\)

Võ Thiết Hải Đăng
12 tháng 4 2018 lúc 20:00

Số nghịch đảo của -2 là (-1)/2

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Nghịch đảo của ba số: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 là lượt là: -12, -4, -6

Vậy số nghịch đảo của -2 được viết dưới dạng tổng nghịch đảo của ba số nguyên là -4; -6; -12.

Hải Đăng
1 tháng 5 2018 lúc 17:43

Số nghịch đảo của -2 là (-1)/2

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Nghịch đảo của ba số: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6 là lượt là: -12, -4, -6

Vậy số nghịch đảo của -2 được viết dưới dạng tổng nghịch đảo của ba số nguyên là -4; -6;-12