Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
My name
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2023 lúc 21:38

a) \(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            \(\dfrac{3}{14}\)---------------------->\(\dfrac{3}{14}\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

b) \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(ZnO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Zn+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1< \dfrac{3}{14}\Rightarrow H_2\) dư

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

Nguyễn Tân Vương
4 tháng 3 2023 lúc 22:00

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(1mol\)                             \(1mol\)

\(\dfrac{3}{14}mol\)                        \(\dfrac{3}{14}mol\)

\(a)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{56}\approx0,21=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4=\dfrac{3}{14}.22,4=4,8\left(l\right)\)

\(b)n_{ZnO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

\(ZnO+H_2\rightarrow Zn+H_2O\)

\(1mol\)    \(1mol\)    \(1mol\)

\(0,1mol\)  \(0,1mol\)  \(0,1mol\)

\(\text{Ta thấy }H_2\text{ dư,ZnO phản ứng hết.Bài toán tính theo ZnO}\)

\(m_{Zn}=n.M=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2018 lúc 9:15

Đáp án A

Mg là kim loại hoạt động mạnh nên được điều chế bằng cách điện phân các hợp chất nóng chảy của kim loại.

→ Phương án (4) thỏa mãn

maiizz
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 9:16

Câu 13:

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2R+3H_2O\\ Theo.pt:n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow2R+16.3=160\\ \Leftrightarrow R=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow R.là.Fe\\ CTHH:Fe_2O_3\)

Bài 14:

\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,125=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\\ m=m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}.160=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\\ n=n_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)

Thành Đạt 8.3
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 5 2022 lúc 15:00

a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,1        0,1                             0,1     ( mol )

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8g\)

c.\(FeO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe+H_2O\)

                 0,1           0,1             ( mol )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

Ngô Phương Minh Thảo
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
24 tháng 7 2023 lúc 21:44

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ m_{Zn}=\dfrac{7,437}{24,79}\cdot65=19,5g\\ m_{HCl}=\dfrac{7,437}{24,79}\cdot2\cdot36,5=21,9g\)

Hạnh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tường Vy
6 tháng 1 2018 lúc 21:26

1) PTHH: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
Theo PTHH ta có: nZn=n\(_{H_2}\)=0,3(mol)⇒mZn=0,3.65=19,5(g)

_Phản ứng thế

Nguyễn Ngọc Tường Vy
6 tháng 1 2018 lúc 22:16

1.c)Theo PTHH(a) ta có:

nZn=n\(_{H_2}\)=0,3(mol)⇒mZn=0,3.6519,5(g)

nHCl=2n\(_{H_2}\)=2.0,3=0,6(mol)⇒mHCl=0,6.36,5=21,9(g)

Nguyễn Ngọc Tường Vy
6 tháng 1 2018 lúc 22:03

1.b)100g dd chứa 25g HCl nguyên chất⇒C%HCl(tt)=\(\dfrac{25.100}{100}\)=25%

Theo PTHH(a) ta có:nHCl=2n\(_{H_2}\)=2.0,3=0,6(mol)

mHCl(phương trình)=0,6.36,5=21,9(g)

mHCl(tt)=\(\dfrac{21,9.100}{25}\)=87,6(g)

Kiều Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hoàng Chiếm
Xem chi tiết

PTHH:  Zn    +  2HCl   ---> \(ZnCl_2\)  +    \(H_2\)

        0,3 mol    0,6 mol      0,3 mol     0,3 mol

a) + Số mol của Zn:

\(n_{Zn}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{19,5}{65}\) = 0,3 (mol)

+ Thể tích \(H_2\) sinh ra:

\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

b)  PTHH:  \(Fe_2O_3\)   +    3\(H_2\)    ---> 2Fe    +  3\(H_2O\)

                 0,1 mol       0,3 mol     0,2 mol    0,3 mol

+ Ta có số mol của \(H_2\) là 0,3 mol

+ Số mol của \(Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{19,5}{160}\) = 0,12 (mol)

Tỉ lệ:      \(H_2\)              \(Fe_2O_3\)

            \(\dfrac{0,3}{3}\)              \(\dfrac{0,12}{1}\)

             0,1       <       0,12

=> \(H_2\) hết;  \(Fe_2O_3\) dư

Số g Fe (sắt) thu được:

\(m_{Fe}\) = n . M = 0.2 . 56 = 11,2 (g)

__________________________________

Có gì không đúng nhắn mình nha bạn :))