Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trung ST
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về vận tốc là đúng?A. Vận tốc là đại lượng vô hướng không âmB, Vận tốc là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dươngC. Vận tốc là đai lượng vectơ có hướng là hướng của độ dịch chuyểnD. Vận tốc là dại lượng vectơ có hướng ngươc hướng với hướng của độ dịch chuyểnCâu 2: Phát biểu nào sau đây về tốc độ là đúngA. Tốc độ là đại lương vô hướng không âmB. Tốc độ là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dươngC. Tốc độ là đại lượng vectơ có hướng là hướng của độ dịch chuyểnD. Tốc độ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 21:00

1) Chọn phát biểu sai khi nói về động lượng của một vật

A. Động lượng là đại lượng Vectơ

B. Độ lớn động lượng bằng tích khối lượng và vận tốc vật

C. Động lượng luôn ngược hướng với vận tốc

D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương

2) Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. Không xác định

B. Bảo toàn

C. Không bảo toàn

D. Biến thiên

1) Chọn phát biểu sai khi nói về động lượng của một vật

A. Động lượng là đại lượng Vectơ

B. Độ lớn động lượng bằng tích khối lượng và vận tốc vật

C. Động lượng luôn ngược hướng với vận tốc

D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn luôn dương

 

2) Chọn phát biểu đúng. Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A. Không xác định

B. Bảo toàn

C. Không bảo toàn

D. Biến thiên

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 5:36

+   p 1 = m 1 v 1 = 1.4 = 4 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 1.3 = 3 k g . m / s

+ Vì v → 2  chếch hướng lên trên, hợp với  v → 1  góc 900 nên p → 1 ; p → 2  vuông góc

  ⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 4 2 + 3 2 = 5 k g . m / s

Chọn đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2017 lúc 5:57

Đáp án C

+) Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về VTCB  (a) sai

+) Khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng, vật chuyển động nhanh dần đều  a và v cùng dấu  (b) đúng

+) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng  → (c) sai

+) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là cđ chậm dần  →  (d) sai

+) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng  →  (e) sai

+) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên âm a m a x     =   ω 2 A  giá trị cực tiểu ở biên dương a m a x     =   - ω 2 A →  (f) sai

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 11:30

Các phát biểu:

+ Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng →  (a) sai.

+ Vecto vận tốc và vecto gia tốc luôn cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng →  (b) đúng.

+ Vecto gia tốc của vật đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng →  (c) sai.

+ Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần →  (d) sai.

+ Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng →  (e) đúng.

+ Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên →  (f) đúng.

→  Vậy số phát biểu đúng là 3.

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2019 lúc 18:17

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 12 2018 lúc 14:06

+   p 1 = m 1 v 1 = 1.4 = 4 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 1.3 = 3 k g . m / s

+ Vì v → 2  hướng chếch lên trên, hợp với  v → 1  góc 600 nên p → 1 ; p → 2  tạo với nhau một góc 600

⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α

  ⇒ p = 4 2 + 3 2 + 2.4.3 cos 60 0 = 1 k g . m / s

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2019 lúc 12:10

Ta có :  p → = p → 1 + p → 2  và

p 1 = m 1 . v 1 = 1.4 = 4 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 1.3 = 3 ( k g . m / s )

a. Vì v → 2  cùng hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

⇒ p = p 1 + p 2 = 4 + 3 = 7 ( k g . m / s )

 b. Vì v → 2 ngược hướng với  v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

⇒ p = p 1 − p 2 = 4 − 3 = 1 ( k g . m / s )

c.  Vì  v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 → góc 600   ⇒ p → 1 , p → 2 tạo với nhau một góc  60 0

⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 4 2 + 3 2 + 2.4.3 cos 60 0 = 37 ( k g . m / s )

d.  Vì v → 2  hướng chếch lên trên, hợp với  v 1 →  góc 90  ⇒ p → 1 , p → 2  vuông góc

⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 4 2 + 3 2 = 5 ( k g . m / s )

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 2:36

+   p 1 = m 1 v 1 = 1.4 = 4 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 1.3 = 3 k g . m / s

+ Vì v → 2 cùng hướng với  v → 1  nên p → 1 ; p → 2  cùng phương, ngược chiều

  ⇒ p = p 1 − p 2 = 4 − 3 = 1 k g . m / s

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 2 2017 lúc 17:09

p 1 = m 1 v 1 = 1.4 = 4 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 1.3 = 3 k g . m / s

+ Vì v → 2  cùng hướng với  v → 1  nên p → 1 ; p → 2  cùng phương, cùng chiều

⇒ p = p 1 + p 2 = 4 + 3 = 7 k g . m / s

 Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 14:08

Đáp án C

Động năng: W = 1 2 mv 2 tỉ lệ với bình phương vận tốc nên là đại lượng vô hướng, không phụ thuộc vào hướng của vận tốc.