Giúp câu 4 với
Giúp mình câu 3 với câu 4 với
ai giúp mik câu 4
ai giúp mik câu 4 với ạ?
Giúp e câu 2 với câu 4 với ạ
Đặt \(\sqrt{x^2-x+1}=a>0;\sqrt{x^2+x+1}=b>0\).
\(PT\Leftrightarrow2a^2-b^2=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}ab\)
\(\Leftrightarrow\left(a+\dfrac{\sqrt{3}}{2}b\right)\left(2a-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2a-\dfrac{2\sqrt{3}}{3}b=0\) (Do a, b > 0)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-x+1}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\sqrt{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+1=\dfrac{1}{3}\left(x^2+x+1\right)\Leftrightarrow2x^2-4x+2=0\Leftrightarrow x=1\).
Vậy x = 1
Giúp tớ câu 2 với câu 4 với ạ
giúp mình câu 3d với câu 4 với ạ ghi chi tiết giúp mình cảm ơn anh chị nhiều
3d:
20<x<45
x chia 4 dư 1 nên x-1 thuộc B(4)
=>\(x-1\in\left\{0;4;...;44;48\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;5;...;45;49\right\}\)
mà 20<x<45
nên x thuộc {21;26;31;35;41}
4:
a: A={x∈N|51<=x<=127}
b: B={x∈N|100<=x<=999}
c: C={x∈N|x=7k+5; 0<=k<=8}
ai giải giúp mình với câu 4 với câu 5
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
giúp mình câu 4 với câu 2 phần 2 với
CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh giỏi Anh bằng : \(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\) ( số học sinh trong câu lạc bộ )
Số học sinh trong câu lạc bộ là: \(48:\dfrac{6}{35}=280\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi Toán là: \(280.\dfrac{3}{7}=120\) ( học sinh )
Số em giỏi Văn là: \(280-120-48=112\) ( học sinh )
Bài 4:
Số học sinh của câu lạc bộ là:
\(48:\left(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=48:\dfrac{6}{35}=48\cdot\dfrac{35}{6}=280\)(bạn)
Số học sinh giỏi Toán là:
\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\)(bạn)
Số học sinh giỏi Văn là:
\(280\cdot\dfrac{2}{5}=112\)(bạn)
Câu 6:
Ta có
\(\dfrac{1}{1^2}=1;\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4};...;\dfrac{1}{50^2}< \dfrac{1}{49.50}\)
⇒ A \(=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{50^2}< \) \(1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)
⇒ A < \(1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)
⇒ A < \(1+\dfrac{99}{100}\)
⇒ A < \(1+\dfrac{99}{100}< 1+\dfrac{100}{100}\)
⇒ A < 2
Giúp tớ câu 4 hoặc câu 5 với ạ
Bn nào dthw giúp cả 2 cx đc
Câu 4:
1: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=\left(20a\right)^2+\left(21a\right)^2=841a^2\)
=>\(BC=\sqrt{841a^2}=29a\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\)
=>\(BH\cdot29a=\left(20a\right)^2=400a^2\)
=>\(BH=\dfrac{400}{29}a\)
2: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MB=MC
Xét ΔMAB có MA=MB
nên ΔMAB cân tại M
=>\(tanBAM=tanABM=tanABC=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{21}{20}\)
Câu 5:
1: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>BD\(\perp\)DA tại D
=>BD\(\perp\)AC tại D
Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAEB vuông tại E
=>AE\(\perp\)EB tại E
=>AE\(\perp\)BC tại E
Xét ΔCAB có
AE,BD là các đường cao
AE cắt BD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔCAB
=>CH\(\perp\)AB
2:
Gọi giao điểm của CH với AB là K
=>CH\(\perp\)AB tại K
Ta có: ΔCDH vuông tại D
mà DF là đường trung tuyến
nên FH=FD=FC
\(\widehat{FDO}=\widehat{FDH}+\widehat{ODB}\)
\(=\widehat{OBD}+\widehat{FHD}\)
\(=\widehat{KHB}+\widehat{KBH}=90^0\)
=>FD\(\perp\)DO tại D
=>FD là tiếp tuyến của (O)
lam giúp mk câu 3 với câu 4!