Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Lĩnh vực

Thành tựu

Văn học

Hài kịch thần thánh- Dante Aligheri, Đôn Ki-hô-tê - Miguel de Cervantes, Hăm- lét, Rô mê-ô và Giu-li-ét của W.Shakêpare

Hội họa

Bữa ăn tối cuối cùng, la Joconde của Lê-ô-na đơ Vanh-xi

Kiến trúc

Sáng tạo thế giới vẽ, tượng David, Người nô lệ bị trói của Michelanglo. 

Khoa học

kiến thức về trái đất, vũ trụ của n. Cô-péc-ních, G.Bru-nô, G.ga-li-lê.

Em ấn tượng với bức tranh Bữa ăn tối cuối cùng. Bức tranh nổi tiếng thế giới này không được trưng bày trong một viện bảo tàng, mà nằm trên bức tường phía sau phòng ăn ở tu viện Santa Maria delle Grazie tại Milan, Italy. Bức tranh được vẽ vào cuối thế kỷ 15. Bức tranh vẽ lại khung cảnh Bữa ăn tối cuối cùng của Chúa Jesu với các môn đệ. Kiệt tác này được trưng bày trong tu viện nhỏ thực sự là một trong những điểm tham quan thú vị nhất Milan.

kkkttt
Xem chi tiết
nguyễn minh huy
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
21 tháng 12 2021 lúc 20:57

- Tư tưởng:  đạo Bà-la-môn (Hin- đu), đạo Phật.

- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại:  sử thi, kịch thơ...

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

 



 

Nguyễn Lê Việt An
21 tháng 12 2021 lúc 21:13

 Em ấn tượng nhất với thành tựu chữ viết vì người Âns Độ cổ đại đã phát minh ra hệ thống chữ viết từ 0-9 và đặc biệt là chữ số 0.

Baokhoi Nguyenba
30 tháng 12 2022 lúc 19:47

Lĩnh vực chữ viết: Cư dân Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là chữ Phạn (San-krít).

- Lĩnh vực văn học: Ấn độ có một nền văn học phong phú, với nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Mahabharata và Rammayana.

kim taetae
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
21 tháng 9 2018 lúc 13:29

- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

- Chữ viết: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn. Chữ Phạn trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm thơ ca, văn học, các bộ kinh “khổng lồ”, đồng thời là nguồn gốc của chữ Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

- Văn học - nghệ thuật: Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,… Nổi tiếng nhất là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.

Nguyễn Việt Bách
Xem chi tiết
Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Phạm Bảo Ngân
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 12 2023 lúc 23:05

 Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Lào:

- Về văn học:

+ Dòng văn học truyền miệng với kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết có từ lâu đời. Đó là truyền thuyết về quá trình khai thiên lập địa, hay truyền thuyết về nguồn gốc các tộc người Lào

+ Lời huấn thị của Pha Ngừm hay trường ca Xin Xay là những tác phẩm văn học lớn của Lào giai đoạn này

- Về chữ viết: từ thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời, nét chữ cùng dạng với chữ Cam-pu-chia và Miến Điện

- Về kiến trúc: chùa được xây dựng khắp nới trên đất nước.

- Lào còn là xứ xở của hội hè

Công trình kiến trúc Thạt Luổng là thành tựu thể hiện văn hóa đặc sắc của Vương quốc Lào.

- Vì: đây là một công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo và thể hiện những nét bản sắc rất riêng của kiến trúc Lào. Công trình này đã được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1992.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Dat Do
16 tháng 8 2023 lúc 13:03

- Trong những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, em ấn tượng với thành tựu về Văn học. Vì:

+ Nền văn học Trung Quốc rất phong phú, đa dạng về thể loại, ví dụ: thơ Đường luật, kịch, tiểu thuyết chương hồi…

+ Trung Quốc có nhiều tác phẩm văn học đồ sộ, vang danh qua nhiều thế hệ, như: Tam quốc diễn (nghĩa của La Quán Trung); Hồng Lâu Mộng (của Tào Tuyết Cần)… Những tác phẩm này trở thành nguồn cảm hứng cho rất nhiều bộ phim mà hiện nay chúng ta vẫn xem, chẳng hạn như phim Tây Du Kí…

+ Văn hóa Trung Quốc cũng có ảnh hưởng rất lớn tới nền văn học của Việt Nam thời trung đại.
tham khảo

accssi
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
27 tháng 3 2022 lúc 18:05

Tham Khaor

Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:

– Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..

 

Quảng cáo

 

– Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.

– Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.

– Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.

Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc.

Công nghệ luyện đúc đồng phát đạt

Nền văn hóa khảo cổ học Đông Sơn phân bố khắp lãnh thổ miền Bắc nước ta kéo dài từ suốt thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến các năm SCN, mà tiêu chí là công nghệ luyện đúc đồng đạt đến trình độ điêu luyện

Các trung tâm lớn của văn minh Đông Sơn có nhiều, nhưng những địa danh liên quan đến Thục Phán – Âu Lạc lại nổi trội hơn hết, đó là Đào Thịnh – Yên Bái với sưu tập hiện vật đồ đồng đa dạng, trong đó có thạp đồng Đào Thịnh và nhiều trống đồng Đông Sơn. Đó là Cổ Loa, kinh đô của nước Âu Lạc, lại là địa danh văn minh Đông Sơn xuất sắc vùng hạ lưu sông Hồng phía dưới Việt Trì.

Ở Cổ Loa có nhiều trống đồng Đông Sơn thuộc trống loại I Hêgơ, có hàng vạn mũi tên đồng. Cũng tại khu vực Cổ Loa tìm thấy nhiều lưỡi cày đồng. Có lẽ chưa có một địa danh văn minh Đông Sơn nào lại quy tụ nhiều loại hiện vật có giá trị tiêu biểu như ở Cổ Loa.

Chinh phục đồng bằng sông Hồng

Việc dời đô về Cổ Loa, bỏ qua Việt Trì – Phú Thọ thời Hùng Vương chứng tỏ rằng, cư dân Việt cổ của nước Âu Lạc đã chinh phục được đồng bằng sông Hồng. Điều lý thú là hàng loạt lưỡi cày đồng tìm thấy ở Cổ Loa, chứng tỏ rằng lúc đó nghề nông làm lúa nước bằng cày (có thể do người kéo hay súc vật kéo) đã phát triển.

Cây lúa hạt thóc là lương thực chủ đạo của cư dân Âu Lạc, những ruộng lúa ven châu thổ sông Hồng đã chín vàng vào mùa khô là điều chắc chắn. Thời Âu Lạc của An Dương Vương đã khác thời Văn Lang của Hùng Vương về lương thực là rõ ràng. Bởi vì thời Hùng Vương đồng ruộng vùng trung du, những đồng bằng hẹp ven sông, lợi dụng thủy triều lên xuống để làm ruộng…

Tất nhiên, kết quả là có hạn. Đến thời An Dương Vương, ruộng đất được cày xới, nghề nông dùng cày hiệu quả hàng chục lần hơn nghề nông dùng cuốc thời Hùng Vương, là một tiến bộ vượt bậc. Với nông nghiệp dùng cày, kinh tế thời Âu Lạc đã đạt đến trình độ cao. Đó là thành tựu rực rỡ của Âu Lạc.

Phát triển đô thị cổ

Với thành Cổ Loa, lâu nay giới nghiên cứu nói nhiều đến ý nghĩa quân sự của tòa thành này. Nhưng điều mà ít người nói đến Cổ Loa là ở vị thế đô thị cổ của nó.

Có thể là trung tâm hành chính không phải là đô thị cổ và trung tâm quân sự chưa phải là đô thị cổ. Nhưng Cổ Loa là đô thị cổ đích thực, bởi trình độ kinh tế thời Âu Lạc đã được thể hiện ở Cổ Loa, từ làng mạc vươn tới đô hội, nơi có tất cả mọi ngành nghề, quay về hướng nam, nơi có đồng bằng màu mỡ, có nhiều con sông nối với Cổ Loa, sông Hồng, sông Cầu…

Ba hạng mục thành tựu rực rỡ của Âu Lạc như vẫn còn đó trong những gì mà người Việt cổ lưu lại cho con cháu, từ truyền thuyết – di tích – hiện vật đến tâm tưởng của mọi thế hệ con cháu của Âu Lạc.