Những câu hỏi liên quan
Lưu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

G Lê Phát
Xem chi tiết
G Lê Phát
6 tháng 2 2020 lúc 8:25

giup minh di moi nguoi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
tuấn linh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
11 tháng 2 2016 lúc 0:02

23a.Ta có : n+2 / n-3 = n-3+5 / n-3 = n-3 / n-3 + 5 / n-3 .Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 => n-3 = -5;-1;1;5 => n = -2;2;4;8.

23b.Ta có : 2n-7 / n-1 = 2n-2-5 / n-1 = 2n-2 / n-1 - 5/ n-1 .Vì 2n-2 = 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n-7 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6.

24a.

x+3-13-1113
2y-1-1-13131
2y0-12142
x-16-4-210
y0-671

Vậy (x;y) = (-16;0);(-4;-6);(-2;7);(10;1) thỏa mãn (x+3)(2y-1) = 13

24b.

x-2-11-1111
xy+1-1-11111
xy-2-12100
x-91313
y -12 0

Vậy (x;y) = (1;-12);(13;0) thỏa mãn (x-2)(xy+1) = 11

Deucalion
11 tháng 2 2016 lúc 6:52

23a.Ta có : n+2 / n-3 = n-3+5 / n-3 = n-3 / n-3 + 5 / n-3 .Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 => n-3 = -5;-1;1;5 => n = -2;2;4;8.

23b.Ta có : 2n-7 / n-1 = 2n-2-5 / n-1 = 2n-2 / n-1 - 5/ n-1 .Vì 2n-2 = 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n-7 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6.

24a.

x+3-13-1113
2y-1-1-13131
2y0-12142
x-16-4-210
y0-671

Vậy (x;y) = (-16;0);(-4;-6);(-2;7);(10;1) thỏa mãn (x+3)(2y-1) = 13

24b.

x-2-11-1111
xy+1-1-11111
xy-2-12100
x-91313
y -12 0

Vậy (x;y) = (1;-12);(13;0) thỏa mãn (x-2)(xy+1) = 11

Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Mori Ran
Xem chi tiết
Miyaki Vũ
19 tháng 2 2016 lúc 23:40

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

phananhquan3a172
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 18:47

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

Giang Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
15 tháng 1 2018 lúc 18:40

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

Kiên Hot Boy
3 tháng 7 2019 lúc 15:39

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

Micheal Le
Xem chi tiết