Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê quang đạt
Xem chi tiết
Victorya
6 tháng 2 2017 lúc 17:54

Gọi số đó là a

a : 1976 và 1977 dư 76

Suy ra a - 76 chia hết cho 1976 và 1977

Suy ra a - 76 chia hết cho 1976 * 1977 = 3906552 mà 3906552 chia hết cho 39

Suy ra a - 76 chia hết cho 39  vậy a - 37  chia hết cho 39 và a : 39 dư 39 -37 = 2

Đáp số 2

Pizza
Xem chi tiết
Cố Lên Nào Các Bạn
19 tháng 5 2017 lúc 14:56

Tích của  1976 x 1977 thì chia hết cho cả 1976 và 1977

Khi ta cộng thêm 76 thì được số chia cho 2 số này đều dư 76.

Vậy  (1976 x 1977 + 76) : 39 = 100 169 (dư 37)

Số dư cần tìm là:  37

Thanh Tùng DZ
19 tháng 5 2017 lúc 15:02

Phân tích ra thừa số nguyên tố :

1976 = 23 . 13 . 19

1977 = 3 . 659

39 = 3 . 13

Do đó : tích ( 1976 . 1977 ) = 23 . 3 . 13 . 19 . 659

Vì 1976 và 1977 là nguyên liên tiếp nên là hai số nguyên tố cùng nhau, do đó số phải thỏa mãn điều kiện của bài toán phải có dạng :

P = ( 1976 * 1977 ) * k + 76 ( k \(\in\)Z )

Theo ( * ) thì ( 1976 . 1977 ) \(⋮\)39 nên phần dư của P khi chia cho 39 là : 76 - 39 = 37

Nguyễn Khắc Vinh
Xem chi tiết
Trần Đăng Quang Minh
13 tháng 1 2016 lúc 21:29

sai đề trầm trọng rùi!!!

mizuki kanzuki
Xem chi tiết
ngo thi phuong
11 tháng 11 2016 lúc 13:03

Số tự nhiên chia 3 dư 1 là 3k+1

Số tự nhiên chia 3 dư 2 là 3k+2

Tổng của 2 số tự nhiên là:

3k+1+3k+2=3k+3k+3=6k+3\(⋮\)3

Vậy tổng của 3k+1 +3k+2 chia hết cho 3

Jina Hạnh
11 tháng 11 2016 lúc 19:37

Giải :

Số tự nhiên chia 3 dư 1 là : 3k+1

Số tự nhiên chia 3 dư 2 là : 3k+2

Ta có : 3k+1 + 3k+2 = 3k+3 = 3(k+1) \(⋮\)3 ( đpcm )

Lê Việt
Xem chi tiết
Trần Đình Gia Huy
17 tháng 4 2016 lúc 8:08

Gọi số đó là a

a : 1977;1976 dư 76

suy ra a - 76 chia hết cho 1977;1976

suy ra a - 76 chia hết cho 1977 x 1976 = 3906552 mà 3906552 chia hết cho 39

suy ra a - 76 chia hết cho 39 vậy a -37 chia hết cho39 và a : 39 dư 39-37 =2

đáp số 2

Dang Nhat Ha An
14 tháng 3 2017 lúc 21:08

la du 2 day

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Đoàn Cẩm Ly
20 tháng 7 2016 lúc 15:21

Số nguyên đó là 76 chia 39 dư 37

Hùng Kute
20 tháng 7 2016 lúc 15:27

SỐ CHIA 1976 VÀ 1977 CÙNG DƯ 76 LÀ 76\(\Rightarrow76\div39=1\left(dư37\right)\)

Phan Thị Mỹ Linh
20 tháng 7 2016 lúc 15:41

theo mk là :số nguyên là 76:39=1(dư 37)

trầnhoanganh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 20:48

a: Đ
b: Đ

c: Đ

d: Đ

e: Đ

lukaku bình dương
Xem chi tiết

a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 và n+2

Tổng chúng: n+(n+1)+(n+2)= 3n+3\(⋮\) 3 \(\forall n\in N\) (đpcm)

b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3

Tổng chúng: \(n+\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+\left(n+3\right)=4n+6⋮̸4\forall n\in N\left(Vì:4n⋮4;6⋮̸4\right)\left(đpcm\right)\)

 

c, Hai số tự nhiên liên tiếp là k và k+1

Tích chúng: k(k+1) . Nếu k chẵn thì k+1 lẻ => Tích chẵn, chia hết cho 2

Nếu k lẻ thì k+1 chẵn => Tích chẵn, chia hết cho 2

(ĐPCM)

d, Ba số tự nhiên liên tiếp là m;m+1 và m+2

Tích chúng: m(m+1)(m+2) 

+) TH1: Nếu m chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH2: Nếu m chia 3 dư 1 => m+2 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

+) TH3: Nếu m chia 3 dư 2 => m+1 chia hết cho 3 => Tích 3 số chia hết cho 3

=> Kết luận: Tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 (đpcm)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:51

a: Gọi ba số liên tiếp là a;a+1;a+2

a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

b: Gọi 4 số liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3

a+a+1+a+2+a+3

=4a+6

=4a+4+2

=4(a+1)+2 ko chia hết cho 4

c: Hai số liên tiếp thì luôn có 1 số chẵn, 1 số lẻ

=>Hai số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 2

d: Ba số liên tiếp thì chắc chắn sẽ có 1 số chia hết cho 3

=>Ba số liên tiếp khi nhân với nhau sẽ chia hết cho 3

Ngư Ngư Dễ Thương
Xem chi tiết

a; hai số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1

Nếu n \(⋮\) 2 vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + (1 + 1) = 2k + 2 ⋮ 2

Từ những lập luận trên ta có hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho hai

 

   b; Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2

Nếu n ⋮ 3 thì trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3

Nếu n : 3 dư 1 hoặc 2 thì n có dạng: m  = 3k + 1 hoặc n =  3k + 2

Trường hợp n = 3k + 1

khi đó n + 2 =  3k + 1 + 2 = 3k + (1 + 2) = 3k + 3 ⋮ 3

Trường hợp n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 1 + 2  = 3k + (2 + 1) = 3k + 3

Từ những lập luận trên ta có:

Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3

  

 

 

 

 

c; Bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng:

n; n + 1; n + 2; n + 3

Khi đó tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp là:

   n + n + 1 + n + 2 + n + 3 

= (n + n +  n + n) + (1+ 2 + 3)

 = 4n + (3+ 3)

= 4n + 6

= 4(n + 1) + 2  mà 2 không chia hết cho 4

Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4