Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Quốc
Xem chi tiết
Bagel
31 tháng 5 2023 lúc 16:22

1d->yet

2a->has already been

3a->Studying

4b->was

5c->knows

6c->developed

7a->Did you eat

8d->properly

\(Errink \times Cream\)

♡Akonia-Moonlight ( Ako...
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền Linh
9 tháng 5 2022 lúc 22:06

đúng hay không thì thay vào là được mà =))

 

Nguyễn Văn Tin
10 tháng 5 2022 lúc 18:52

mình bấm máy ra -1 b

 

MTaam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2023 lúc 14:57

a: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: \(\widehat{KOA}+\widehat{BOA}=\widehat{KOB}=90^0\)

\(\widehat{KAO}+\widehat{COA}=90^0\)(ΔOCA vuông tại C)

mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

nên \(\widehat{KOA}=\widehat{KAO}\)

=>KA=KO

d: Xét (O) có

\(\widehat{ACI}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CA và dây cung CI

\(\widehat{CDI}\) là góc nội tiếp chắn cung CI

Do đó: \(\widehat{ACI}=\widehat{CDI}\)

ΔOCA vuông tại C

=>\(CO^2+CA^2=OA^2\)

=>\(CA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(CA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔACI và ΔADC có

\(\widehat{ACI}=\widehat{ADC}\)

\(\widehat{CAI}\) chung

Do đó: ΔACI đồng dạng với ΔADC

=>\(\dfrac{AC}{AI}=\dfrac{AD}{AC}\)

=>\(AI\cdot AD=AC^2=\left(R\sqrt{3}\right)^2=3R^2\) không đổi

MTaam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
7 tháng 12 2023 lúc 9:52

B A C O D I E

Xét tg ABO và tg ACO có

AO chung 

AB=AC (gt)

OB=OC=R

=> tg ABO = tg ACO (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\Rightarrow AC\perp OC\) => AC là tiếp tuyến với (O)

b/

Xét tg vuông EOI và tg vuông COI có

OE=OC=R; OI chung => tg EOI = tg COI (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

Xét tg vuông EDI và tg vuông CDI có

DI chung 

tg EOI = tg COI (cmt) => IE=IC

=> tg EDI = tg CDI (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)

Xét tg DEO và tg DCO có

DO chung

OE=OC=R

tg EDI = tg CDI (cmt) => DE=DC

=> tg DEO = tg DCO (c.c.c)

\(\Rightarrow\widehat{DEO}=\widehat{DCO}=90^o\Rightarrow DE\perp OE\) => DE là tiếp tuyến với (O, R)

 

 

Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 14:57

a: EF=12cm

b: Xét ΔDEI vuông tại E và ΔDKI vuông tại K có

DI chung

\(\widehat{EDI}=\widehat{KDI}\)

Do đó:ΔDEI=ΔDKI

c: Ta có: ΔDEI=ΔDKI

nên DE=DK

hay ΔDEK cân tại D

d: ta có: ΔDEI=ΔDKI

nên IE=IK

mà DE=DK

nên DI là đường trung trực của EK

Phương Đồng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 11 2021 lúc 21:02

Tóm tắt: \(l_0=25cm=0,25m;k=\)1N/cm=100N/m

               \(g=10\)m/s2\(l=30cm=0,3m\)\(m_2=200g=0,2kg\)

               \(m_1=?\)\(;l'=?\)

Bài giải:

Để lò xo dài 30cm:

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l_1=100\cdot\left(0,3-0,25\right)=5N\)

Cần treo một vật:

\(m_1=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_{đh}}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)

Khi treo vật 200g thì lực đàn hồi có độ lớn:

\(F_{đh}=P=10m_2=10\cdot0,2=2N\)

Độ dãn lò xo:

\(\Delta l_2=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{2}{100}=0,02m=2cm\)

Chiều dài lò xo:

\(l=l_0+\Delta l_2=25+2=27cm\)

Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:46

2: \(A=x^2y\left(5-1+2-5-3\right)=-2x^2y=-2\cdot\left(-1\right)^2\cdot1=-2\)

1: Nhóm 1: \(\dfrac{2}{5}x^4y^7;-7x^4y^7;\dfrac{9}{11}x^4y^7\)

Nhóm 2: \(\dfrac{3}{4}x^2y^3;-\dfrac{1}{2}x^2y^3;11x^2y^3\)

Nguyễn Trần Hoa Cương
23 tháng 2 2022 lúc 21:05

1) Nhóm các đơn thức đồng dạng là :

\(\dfrac{2}{5}x^4y^7,-7x^4y^7,\dfrac{9}{11}y^7x^4\)

\(\dfrac{3}{4}x^2y^3,\dfrac{-1}{2}x^2y^3,11y^3x^2\)

*\(\dfrac{-3}{7}xy^2\)

2) Ta có: A = \(5x^2y-x^2y+2x^2y-5x^2y-3x^2y\)

                  = \(-2x^2y\)

Thay x = -1 và y = 1 vào A ta đc:

A= \(\left(-2\right)\left(-1\right)^2.1\)

  = -2

Vậy A = -2 tại x = -1 và y = 1

 

Hoa Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:55

1: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

2: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AE/AC

nên DE//BC

3: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC

BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC

Minh Hòa Lại Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2021 lúc 21:24

Lời giải:

Diện tích sân thì là mét vuông chứ cen ti mét vuông không hợp lý.
Gọi diện tích phần trồng rau, nuôi gà, sân chơi mà bác Năm chia lần lượt là $a,b,c$ (m2)

Theo bài ra ta có:
$a+b+c=60$ 

$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5$

$\Rightarrow a=5.3=15; b=4.5=20; c=5.5=25$ (m2)

Quỳnh Như Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOEF có

OM là đường cao

OM là đường phân giác

Do đó: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của FE

hay FM=EM