ròng rọc động và ròng rọc cố định để kéo vật lên bằng ròng rọc thì lực kéo tối thiểu là bao nhiêu biết rằng vật có trọng lượng là F
Để kéo một vật có trọng lượng P=2N lên cao bằng hệ thống ròng rọc gồm 1 ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì lực kéo nhỏ nhất là bao nhiêu
Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)
Một vật có trọng lượng 1000N, muốn đưa vật đó lên cao 15m người ta dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
a. Tính lực tối thiểu và công để kéo vật lên.
b. Nếu người ta dùng mặt phẳng nghiêng thì chiều dài mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu? (Biết độ lớn lực kéo vật vẫn giống như ở câu a). Tính công suất thực hiện trong trường hợp này, biết thời gian kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là 10 giây
một người dùng một ròng rọc động để kéo vật nặng lên cao
một quãng đường 0.2 m thì phải kéo một lực tối thiểu là 40N .cho rằng ròng rọc,dây kéo là nhẹ và ma sát cản trở chuyển động là nhỏ.hỏi phải kéo đầu dây lên cao bao nhiêu m và trọng lượng vật là bao nhiêu.
.
Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)
Một vật có khối lượng 50kh
A)nếu dùng ròng rọc cố định thì sinh ra lực bằng bao nhiêu để kéo vật lên?
b) nếu dùng ròng rọc động thì sinh ra lực bằng bao nhiêu (bỏ qua trọng lượng của ròng rọc và lực ma sát giữa bánh xe và sợi dây)
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.50=500\) (N)
Nếu dùng ròng rọc cố định thì phải dùng một lực bằng trọng lượng của vật để kéo vật lên:
\(F=P=500\) (N)
Nếu dùng một ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực:
\(F'=\dfrac{P}{2}=250\) (N)
kéo 1 vật nặng 200kg lên cao bằng ròng rọc động , lực tối thiểu cần kéo vật là bao nhiêu ?
nếu dùng 2 ròng rọc động thì lực kéo vật tối thiểu là bao nhiêu ?
ui giúp em với ạ :333
Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.200 = 2000N
Lực tối thiểu cần kéo vật lên cao bằng rr động lợi 2 lần về lực:
\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.2000=1000N\)
Nếu dùng 2 rr động cho ta lợi 4 lần về lực
Lực kéo vật tối thiểu: F = 1000 : 4 = 250N
dùng hệ thống gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định như hình vẽ để kéo 1 vật có khối lượng 140kg lên cao 4m thì ta cần phải tác dụng 1 lực kéo tối thiểu là bao nhiêu? khi đó người ta phải kéo đầu dây đi 1 đoạn là bao nhiêu mét
gọi n là số ròng rọng động
Lực tối thiểu cần kéo vật
`F = P/(2*n) = (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`
Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)
=> thiệt 6 lần về đường đi
`=>` quãng đg vần kéo vật là
`s =6h=6*4=24m`
P=10m=10.140kg=1400N
vì sử dụng 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc có định nên ta lợi 6 lần về lực,thiệt 6 lần về đường đi
=>\(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1400}{6}\approx233\left(N\right)\)
=>\(s=h.6=4.6=24\left(m\right)\)
phải mắc 1 pa-lăng gồm ít nhất bao nhiêu ròng rọc động và bao nhiêu ròng rọc cố định để có thể đưa 1 vật có trọng lượng P=800N lên cao mà chỉ cần 1 lực kéo F= 200N. Coi trọng lượng của các ròng rọc và dây là không đáng kể, bỏ qua ma sát
https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368
Một học sinh dùng hệ thống ròng rọc để nâng một vật có khối lượng 60 kg từ mặt đất lên độ cao 3 m.
a) Nếu học sinh đó chỉ dùng một ròng rọc cố định thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu?
b) Nếu học sinh đó dùng hệ thống ròng rọc gồm một ròng rọc cố định một ròng rọc động thì cần lực tối thiểu là bao nhiêu?
c) Muốn nâng vật với một lực có độ lớn bằng 1/2 Độ lớn của phần b thì hệ thống ròng rọc sẽ gồm mấy ròng rọc động mấy dòng dọc cố định?
một vật có kl 200kg muốn đưa vật đó lên cao 5m người ta dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định a) tính lực tối thiểu và công khi kéo vật lên, biết mỗi ròng rọc có khối lượng 2kg (bỏ qua lực ma sát) b) nếu người ta dùng mặt phảng nghiêng thì chiều dài của mặt phảng nghiêng là bao nhiêu ,biết độ lớn lúc kéo của vật giống câu a . tính công suất thực hiện trong trường hợp này biết thời gian kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 15s
1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)
2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng
A.một ròng rọc cố định
B.một ròng rọc động
C. hai ròng rọc động
D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định
Chọn D
Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng một ròng rọc động và một cố định.