Hs chỉ ra lỗi sai trong câu văn bên dưới:
" Truyện thần thoại có rất nhiều yếu tố tưởng tượng kì thú nên em rất thích đọc truyện thần thoại "
mong mọi người giúp em giải câu này sớm
Gạch dưới những từ giống nhau trong các câu văn dưới đây:
Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Từ giống nhau ở đoạn văn: “truyện dân gian”
Yếu tố kì lạ , thần thoại có vai trò như thế nào trong truyện cổ tích ? Em hãy phân tích ý nghĩa thần thoại , kì lạ trong truyện Thạch Sanh
Trong truyện cổ tích thường có những yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể hiện khát vọng công bằng, mơ ước và niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt với cái xấu…
Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh rất khác thường. Chàng là thái tử, được Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai. Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh. Sau đó, Thạch Sanh lại được các vị thần xuống truyền cho võ nghệ và các phép thần thông.
@};- Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
@};- Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:
- Truyện thần thoại Thần Trụ trời.
- “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. (Khổng tử)
- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":
+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...
+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)
- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."
+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.
+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời
Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":
+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...
+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)
- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."
+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.
+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời
Đọc lại truyện Thạch Sanh và chỉ ra những yếu tố thần kì trong truyện. Hãy viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về chi tiết thần kì ấy.
Giúp mình với mình sắp thi.
Các bạn giúp mình làm bài ngữ văn này với cảm ơn các bạn rất nhiều
Chỉ rõ và sửa lỗi sai Nếu có trong những câu sau
A) chi đội 6C, một chi đội mạnh của trường trung học cơ sở Lê Văn Tám
B) mọi người đang quây quần bên nồi bánh trưng, chuyện trò rôm rả
C) qua truyện" thánh gióng " cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa
Chi đội 6C, một chi đội mạnh của trường truong học cơ sở Lê Văn Tám
Trang ngữ VN
Cách sữa
cách 1: bỏ dấu phảy thay bành từ là
cách 2: thêm chủ ngữ
B)Mọi người// đang quây quần bên nồi bánh trưng, chuyện trò rôm rả.
Chủ ngữ Vị ngữ
C) qua truyện' Thánh gióng" cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của
trang ngữ Thành phần phụ chú
cha ông xưa
Cách sửa
cách 1: bỏ từ qua
cách 2:thêm chủ ngữ
Sai hoàn toàn rùi bạn:
Bài A phải sửa thành:
A) Chi đội 6C- một chi đội mạnh ở trường Trung học cơ sở Lê Văn Tám
Bài B phải sửa thành:
B)Mọi người đang quây quần bân nồi bánh chưng, truyện trò rôm rả
Bài C phải sửa thành:
C)Qua truyện Thánh Gióng cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa
!
viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về tiếng đàn thần và niêu cơm thần với các yếu tố sau: giới thiệu truyện Thạch Sanh,giới thiệu về chi tiết niu cơm thần và tiếng đàn thần,tiếng đàn thần tượng trưng,niêu cơm thần tượng trưng,yếu tố kì ảo tưởng tượng,
Kể lại một truyện cổ tích
Em đã từng đọc, được nghe kể nhiều truyện cổ tích hay. Có những truyện để lại ấn tượng rất sâu đậm trong kí ức của em. Có khi nào em muốn tự mình kể lại cho mọi người nghe những câu chuyện thú vị đó hay không? Cách thức kể như thế nào?... Bài học này sẽ hướng dẫn những bước cơ bản để em biết cách kể lại một truyện cổ tích.
Em đang cần gấp ∀∀∀∀.
Mik hôk biết làm🆗
Phân tích các yếu tố duy vật, duy âm về thế giới trong truyện và câu dẫn sau:
- Truyện thần thoại Thần Trụ trời.
- “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời”. (Khổng tử)
- Truyện thần thoại "Thần Trụ trời":
+ Yếu tố duy vật: đất đá, cột chống trời, cách làm cột,...
+ Yếu tố duy tâm: thần linh (thần Trụ trời)
- "Sống chết có mệnh, giàu sang do trời."
+ Yếu tố duy vật: sống, chết, giàu, sang.
+ Yếu tố duy tâm: mệnh, trời
Trong dân gian còn truyền tụng những câu ca về sức ăn uống phi thường của một nhân vật truyện cổ tích:
Bảy nong cơm ba nong cà
Uống một hơi nước,cạn đà khúc sông.
a)Nhân vật trong tác phẩm truyện cổ tích nào mà em đã được học được nói đến trong câu ca dao trên?
b)Hình tượng nhân vật truyện cổ tích này được tạo ra bằng nhiều yếu tố thần kì.Em hãy nêu các chi tiết thần kỳ ấy.Với em,chi tiết thần kì nào đẹp nhất?Vì sao?
c)Hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích này cho em những suy nghĩ gì về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta.
d)Viết đoạn văn ngắn tưởng tượng và miêu tả lại cảnh chiến đấu của nhân vật cổ tích này.
a. Nhân vật được nói tới trong câu ca dao là Thánh Gióng.
b. Những chi tiết thần kì trong truyện Thánh Gióng là:
- Sự sinh nở, ra đời thần kì: Bà mẹ Gióng đi làm đồng về thấy vết chân to ướm thử thì về thụ thai. Mang thai 12 tháng mới sinh (bình thường là 9 tháng 10 ngày)
- Lớn lên thần kì:
+ Gióng 3 tuổi mà chẳng nói chẳng cười nhưng tiếng nói cất lên đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc.
+ Gióng đưa ra yêu cầu về sự chuẩn bị vũ khí để đánh giặc.
+ Gióng lớn nhanh như thổi: Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ. => bà con làng xóm cùng góp gạo nuôi Gióng.
+ Ngày sứ giả đưa vũ khí đến thì Gióng bỗng vươn vai đứng dậy thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng.
- Lập chiến công thần kì: Gióng đi đến đâu, giặc chết như ngả giạ đến đấy. Vết chân ngựa còn hình thành đầm lầy, ao hồ. Roi sắt gãy, Gióng còn nhổ cả búi tre đánh giặc. Giặc tan, nước sạch bóng quân thù.
- Sự hóa thánh: Gióng đánh tan quân giặc, trông về quê mẹ vái lạy, cởi giáp rồi cả người cả ngựa bay về trời.
=> Chi tiết đẹp nhất là chi tiết Gióng hóa thánh, trở thành vị thần bất tử coi sóc và bảo vệ đất nước.
c. Hình tượng Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân:
- Ước mơ: Khi đất nước gặp nguy nan, luôn có những vị anh hùng tài cao trí lớn xuất hiện trợ giúp, bảo vệ đất nước.
- Quan niệm: các vị anh hùng sinh ra từ trong nhân dân và không mất đi, mà họ hóa thánh, trở thành vị thần phù trợ và hiển linh mỗi khi đất nước gặp nguy nan. Chi tiết kì ảo tô đậm quan niệm này và khiến hình ảnh người anh hùng trở nên lung linh, kì vĩ.
a)Nhân vật trong tác phẩm truyện cổ tích mà em đã được học được nói đến trong câu ca dao trên là Thánh Gióng
b)Hình tượng nhân vật truyện cổ tích này được tạo ra bằng nhiều yếu tố thần kì.Các chi tiết thần kỳ ấy:
+ Ra đời: mẹ mang thai 12 tháng từ ngày ướm chân vào vết chân trên ruộng.
+ Trưởng thành: lên ba tuổi không biết đi, không biết nói cười.
+ Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi.
+ Khỏe mạnh, có thể cưỡi ngựa sắt, mặc được áo giáp sắt, vươn vai thành tráng sĩ.
+ Bay lên trời.
Với em , chi tiết thần kì Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói. Từ đó Gióng lớn nhanh như thổi đẹp nhât vì nó ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).
c)Hình tượng nhân vật trong truyện cổ tích này cho em những suy nghĩ về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta:
+ Ca ngợi lòng yêu nước người anh hùng, thể hiện ý thức chống giặc (trẻ con hay người già đều có ý thức chống giặc).
+ Thể hiện sự kì lạ và sức mạnh, ý thức của người anh hùng.
+ Tinh thần chống giặc của nhân dân, Gióng là đứa con mang sức mạnh toàn dân.
+ Tầm vóc, sức mạnh của anh hùng dân tộc trong tình thế cấp bách.
+ Ý nghĩa khắc phục khó khăn để đánh giặc, cây tre – loại cây thân thiết của người dân Việt Nam.
+ Đề cao tinh thần chống giặc không màng danh lợi, tính chính nghĩa của đấu tranh chống giặc, anh hùng thay trời trị tội bọn xâm lược.
d) Viết đoạn văn ngắn tưởng tượng và miêu tả lại cảnh chiến đấu của nhân vật cổ tích này.
Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua sắm roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi.
Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ,...
Tìm đọc một số truyện thần thoại Việt Nam và thế giới. Chọn một tác phẩm mà bạn yêu thích để chỉ ra các yếu tố đặc trưng của truyện thần thoại: cốt truyện, thời gian, không gian, nhân vật, lời kể,…
"Nữ Oa vá trời" - truyện thần thoại Trung Quốc:
- Cốt truyện: kể việc việc bà Nữ Oa ngày đêm không quản khó khăn, vất vả, một mình hì hục đội đá vá trời cứu loài người.
- Thời gian: Không có thời gian cụ thể
- Không gian: trên cõi trần gian
- Nhân vật: bà Nữ Oa, Thủy Thần, Cung Công, Hỏa Thần, Chúc Dung
- Lời kể ở ngôi thứ 3.