Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
༺天༒恩༻
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
9 tháng 3 2019 lúc 12:03

thơ hay nhỉ

✰๖ۣۜRεɗ♜๖ۣۜSтαɾ✰☣
9 tháng 3 2019 lúc 12:05

Thơ bá đạo quá

hic

༺天༒恩༻
9 tháng 3 2019 lúc 12:05

Hô hô :")))

Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Mai Trần
23 tháng 10 2017 lúc 21:14

hay  lắm!!!! b tự làm ?

Nguyễn Trần PhươngThanh
23 tháng 10 2017 lúc 21:21

nghe lạ,ngộ mà hay nhỉ

Phan Hoàng Phương
10 tháng 4 2018 lúc 15:39

Còn mình thì hơi khác tí:

Bài thơ em sáng tác 

Chỉ có 5 dòng thôi

Mỗi dòng có 5 chữ 

Tuy một khổ cụt ngủn

Nhưng cũng được lắm rồi

Chỉ có bây nhiêu thôi

Xin thông cảm dùm tôi

Hết ý tưởng luôn rồi !

^^ hi hi

Tĩnh╰︵╯
Xem chi tiết
_Mặn_
4 tháng 1 2019 lúc 19:53

_Cạn ngôn :>

Nguyễn Thị Thủy Tiên
4 tháng 1 2019 lúc 20:07

what

_Py_(1m4)_Lùn_Sập_nghiệp...
4 tháng 1 2019 lúc 20:13

what

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

a. Điểm tương đồng giữa các hình ảnh “những câu thơ”, “những bài hát” và “đôi mắt em” ở sáu dòng thơ cuối: gợi cho ta nghĩ đến cái đẹp trường tồn của nghệ thuật và tình yêu, vì nó sống mãi trong tâm hồn con người.

b. Điểm khác biệt giữa những hình ảnh trên với hình ảnh “những chiếc lá” ở sáu dòng thơ đầu: một bên là cái đẹp và sự trường tồn, một bên là sự huỷ hoại và tàn phai.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2019 lúc 12:49

Tiết 7 Tuần 9 trang 42 VBT Tiếng Việt 2 Tập 1 | Hay nhất Giải vở bài tập Tiếng Việt 2

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 11 2019 lúc 4:28

Tiếng Việt lớp 2 Tuần 9 Tiết 8 | Hay nhất Giải bài tập Tiếng Việt 2

b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc: PHẦN THƯỞNG

Đắc Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 2 2017 lúc 18:05

a)

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3

b) PHÁT MINH

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 15:36

Phương pháp giải:

     Chú ý những từ ngữ được nêu ra trong đề bài.

Lời giải chi tiết:

- Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.

- Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

- Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

→ Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.

Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 8:13

- Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.

- Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

- Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

=> Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.