Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Như Ý
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
18 tháng 6 2015 lúc 12:42

m + n = m.n => m = m.n - n = n(m -  1)

Thay m = n(m - 1) vào  m + n = m: n ta có:

\(m+n=\frac{n\left(m-1\right)}{n}=m-1\)

=> m + n = m - 1=> m + n - m = -1 => n = -1 

Ta có m +n = m.n => m + - 1 = - 1 .m => m - 1 = -m => m + m = 1 => 2m = 1 => m =1/2 

Vậy n = -1 và m= 1/2

Đâu Thị Phương Anh
3 tháng 12 2016 lúc 16:12

N=7,M=1/4

Nguyễn Thanh Hùng
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
12 tháng 5 2022 lúc 16:24

m = n = 0?

30.Yến Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 22:52

a: k=250

nguyentienquang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
20 tháng 7 2018 lúc 16:21

Bài 1:

a) Gọi hai số cần tìm là a và b \(\left(b\ne0\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(a\times b=a:b=a\times\frac{1}{b}\)

Vậy thì \(b=\frac{1}{b}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)

Với b = 1, ta có: \(a+1=a\)  (Vô lý)

Với b = -1, ta có: \(a-1=a\)  (Vô lý)

Vậy không có số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện.

b) 

Gọi hai số cần tìm là a và b \(\left(b\ne0\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(a\times b=a:b=a\times\frac{1}{b}\)

Vậy thì \(b=\frac{1}{b}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)

Với b = 1, ta có 2 trường hợp:

TH1: \(a+1=a\)  (Vô lý)

TH2: \(1-a=a\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}\)   

Với b = -1, ta có 2 trường hợp:

TH1:  \(a-1=a\)  (Vô lý)

TH2: \(-1-a=a\Leftrightarrow a=-\frac{1}{2}\)

Vậy có hai cặp số thỏa mãn điều kiện: \(\left(-1;-\frac{1}{2}\right);\left(1;\frac{1}{2}\right)\)

Bài 2:

\(\frac{m}{4}-\frac{1}{n}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow mn-4=2n\)

\(\Leftrightarrow mn-2n=4\Leftrightarrow n\left(m-2\right)=4\)

Do n nguyên nên \(n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Ta có bảng:

n- 4- 2- 1124
m - 2- 1- 2- 4421
m10-2643

Vậy các cặp số (m;n) thỏa mãn là: \(\left(1;-4\right);\left(0;-2\right);\left(-2;-1\right);\left(6;1\right);\left(4;2\right);\left(3;4\right)\)

shusausi
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
30 tháng 6 2023 lúc 23:44

`m/n<p/q<=>m/n-p/q<0<=>(mq-np)/(nq)<0(` luôn đúng do `mq<np` và `nq>0)`

Vậy ta có `đfcm`

Phùng Công Anh
1 tháng 7 2023 lúc 0:08

      

Liêu Phong
Xem chi tiết
hoang thi hong
Xem chi tiết
ma thịnh huỳnh
Xem chi tiết
D.S Gaming
Xem chi tiết