Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Khánh Linh
1 tháng 1 2018 lúc 19:15

a)Xét \(2A=2+2^2+....+2^{2015}\)

nên \(2A-A=2^{2015}-1\)

=>\(A=2^{2015}-1\)

b)Ta có :\(2^5=32\equiv-1\left(mod31\right)\)

=>\(2^{2015}\equiv-1\left(mod31\right)\)

=>\(2^{2015}-1\equiv-2\left(mod31\right)\)(kiểm tra lại đề bài đi bạn)

Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
4 tháng 1 2018 lúc 12:51

a,A = 1 + 2 + 22 + 23 +.... + 22013 + 22014

2A = 2 + 22 + 23 + ...... + 22013 + 22014 + 22015

A  = ( 2 + 22 + 23 + ..... + 22013 + 22014 + 22015 ) - ( 1 + 2 + 22 + 2+ ..... + 22013 + 22014 )

A = 22015 - 1

b, A = 1 + 2 + 2+ 23 + ... + 22013 + 22014

       = ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + .... + ( 22010 + 22011 + 22012 + 22013 + 22014 )

       = 31 + ..... + 22010.( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 )

       = 31 + ..... + 22010 . 31

       = 31.1 + ..... + 22010 . 31

       = 31. ( 1 + .... + 22010 ) chia hết cho 31

=> A chia hết cho 31

Không Tên
4 tháng 1 2018 lúc 12:49

a)   \(A=1+2+2^2+2^3+....+2^{2014}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2015}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2014}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=2^{2015}-1\)

b)    \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2014}\)

\(=\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8+2^9\right)\)\(+...+\left(2^{2010}+2^{2011}+2^{2012}+2^{2013}+2^{2014}\right)\)

\(=\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)\(+...+2^{2010}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\left(1+2^5+...+2^{2010}\right)\)

\(=31\left(1+2^5+...+2^{2010}\right)\)  \(⋮31\)

Jaki Nastumi
4 tháng 1 2018 lúc 13:08

a; A = 1 + 2+ 22 + 23 +..................+ 22013 + 22014

 2A = 2+ 22 + 23 +..................+ 22013 + 22015

 2A - A = [ 2+ 22 + 23 +..................+ 22013 + 22015  ]  - [ 1 + 2+ 22 + 23 +..................+ 22013 + 22014  ]

   A =    22015 - 1

b; A= 1 + 2+ 22 + 23 +..................+ 22013 + 22014

     A =   [ 1 + 2+ 22 + 23 ] +  24 + 25 + 26 + 27 ] +[ 28+29+210+211 ]+..................+ [  22011+ 22012+22013+ 22014 ]

    A =  31 + 23  [1 + 2 +22 + 23 + 24 ] + 28 [ 1 + 2+ 22 + 23 ] + ................+  22011 [ 1 + 2+ 22 + 23  ]

      A = 31 + 23 .31 + 28 . 31 +....................+  22011 . 31

         A = 31 [ 23 +  28 +..........+ 22011 ]

           Mà 31 chia hết cho 31 => 31 [ 23 +  28 +..........+ 22011 ] chia hết cho 31  hay A chia hết cho 31

                        Vậy bài toán được chứng minh

Tuệ Nhân Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 22:46

Lời giải:
a.

$A=2+2^2+2^3+...+2^{100}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{101}-2$

$\Rightarrow A=2^{101}-2$

b.

Hiển nhiên các số hạng của $A$ đều chẵn nên $A\vdots 2(1)$

Mặt khác:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{97})=15(2+2^5+...+2^{97})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,15)=1$ nên $A\vdots (2.15)$ hay $A\vdots 30$

Akai Haruma
6 tháng 7 lúc 22:47

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{98}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+...+2^{98})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{98})$

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 14.

Bên nhau trọn đời
Xem chi tiết
Phát Lê Ngọc
25 tháng 6 2023 lúc 14:45
  Lê Ngọc Phát @ldtv.cskh.phatln Livechat Agent 14:40

Ta có thể viết lại A và B dưới dạng:

 

A = 29!

 

B = (58!/29!) / 30

 

Ta sẽ chứng minh rằng A + B chia hết cho 59 bằng cách chứng minh rằng A ≡ -B (mod 59).

 

Đầu tiên, ta áp dụng định lý Wilson: (p-1)! ≡ -1 (mod p) nếu p là số nguyên tố. Áp dụng định lý này với p = 59, ta có:

 

58! ≡ -1 (mod 59)

 

Ta nhân cả hai vế của phương trình trên với 29!, ta được:

 

29!(58!) ≡ -29! (mod 59)

 

Nhưng ta biết rằng 29! ≡ A (mod 59) và (58!/29!) ≡ B (mod 59), do đó ta có:

 

A * B ≡ -A (mod 59)

 

Thêm A vào cả hai vế của phương trình, ta được:

 

A + A * B ≡ 0 (mod 59)

 

Nhưng ta biết rằng A + B = 29! + (58!/29!) / 30, do đó:

 

A + B ≡ A + A * B (mod 59)

 

Vậy ta kết luận được rằng A + B chia hết cho 59.

Nguyễn Xuân Sang
Xem chi tiết
Hiền Thương
30 tháng 10 2020 lúc 11:05

a, A = 1 + 5 +52 + .. + 511

A = ( 1+5 ) + ( 52 + 53) +...+ ( 510 + 511)

A = 6 + 52. 6  + ... + 510 .6 

A = 6 . (1+52 + ...+ 510 )

=> A \(⋮\) 6 

b, A =  1 + 5 +52 + .. + 511  

A = ( 1 + 5 +52 ) + ( 53 + 54 +55 )  +  ... + ( 59 + 510 + 511)

A= 31 +    31 . 53+ ... + 31.59 

A = 31 . ( 1 + 53 + ... + 59 ) 

=> A\(⋮\) 31 

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Thi Thu Giang
Xem chi tiết
Hoang Thi Thu Giang
16 tháng 11 2016 lúc 19:29

Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.

đinh minh anh
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 22:59

Bài 2: 

Gọi hai số cần tìm là a;a+1

Theo đề, ta có: 

\(\left(a+1\right)^2-a^2=2013\)

=>2a+1=2013

=>2a=2012

hay a=1006

Vậy: hai số cần tìm là 1006 và 1007

thành piccolo
Xem chi tiết