Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Như
Xem chi tiết
H_H Lê
24 tháng 12 2016 lúc 19:12

sgk vật lí 8.... không thì:)

Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên => đó là hai lực cân bằng
 Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vậtví dụ: Hai đội kéo co những mãi không có người chiến thắng............................ hai bạn kéo tờ giấy nhưng tờ giấy vẫn yên ở chỗ cũ

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.Công thức tính áp suất: p = d.h

h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng....d:trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3

Đặc điểm :Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau

Thanh Linh
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 2 2022 lúc 17:47

Áp dụng phương trình đẳng tích, ta có:

\(\dfrac{p'}{T'}=\dfrac{p}{T}\Rightarrow T=\dfrac{p}{p'}T'=\dfrac{p}{p+\dfrac{1}{250}p}\cdot\left(T+1\right)\Rightarrow T=250K\)

\(\Rightarrow t_1=-23^0C\)

Phương Ngân Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Mì
21 tháng 12 2021 lúc 7:58

1. C

2. D
#AEZn8

Phương Ngân Mai Nguyễn
21 tháng 12 2021 lúc 8:08

vận tốc của ô tô là 36km/h của người đi xe máy là 34.000m/h và của tàu hỏa là 14m/s.Đoạn đường thứ 2 đi trong 15s với vận tốc 6m/s.Vận tốc trung bình trên toàn bộ đoạn đường là:

A. 57.7m/s       B.6m/s         C.5.27m/s      D.6.33m/s

Trần Tâm
Xem chi tiết
Đinh Quốc Anh
12 tháng 3 2017 lúc 15:53

Trần Tâm

_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Tinz
26 tháng 11 2019 lúc 15:32

 Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Được tính bằng công thức: p=F/S, trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S. - Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc vs mặt bị ép. Được tính bằng công thức: p=d.h, trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng.

Khách vãng lai đã xóa
s̸o̸l̸e̸c̸a̸亗 _ͥ_ͣ_ͫ
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
31 tháng 12 2021 lúc 15:31

Ta có \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S\)

Đổi \(5cm^2=0,0005m^2\)

Áp lực tác dụng lên mặt sàn là: \(500.0,0005=0,25\left(......\right)\)

 

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
10 tháng 2 2020 lúc 10:09

trl:

1.lực đàn hồi xuất hiện khi 1 vật bị tác dụng 1 lực vào vật đó. lực đàn hồi có nv phản lại lực đó, tức là làm vật trở về hình dạng ban đầu.

2.Lực đàn hồi được sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Vật đàn hồi thường rất đa dạng; Có thể là dây chun, lò xo hoặc cũng có thể là một đoạn dây cao su.

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Lam Anh
10 tháng 2 2020 lúc 10:12

1. Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng.

2. Vật đàn hồi là những vật sau khi ngừng tác dụng lực gây biến dạng, vật có khả năng trở về hình dạng ban đầu.

Khách vãng lai đã xóa
Đào Minh Quang
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
2 tháng 1 2021 lúc 15:11

áp suất tác dụng lên mặt sàn là p = F/S = 500 : 4 = 125N/m2Chúc bạn thi tốt

gì đó
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 16:25

a. \(F=P=10m=10\cdot5=50\left(N\right)\)

b. \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,5}=100\left(Pa\right)\)