Những câu hỏi liên quan
Anh Phương
Xem chi tiết
dao van chien
Xem chi tiết
Đỗ Nhật Huy
Xem chi tiết

Biểu thức đâu hở bạn

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 4 2020 lúc 16:33

Biểu thức đâu bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Huu Minh Thanh
10 tháng 4 2020 lúc 8:04

Đề đâu??????

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hồng Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 4 2022 lúc 18:34

a, Với x khác 1 

\(A=\dfrac{x^2+x+1-3x^2+2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{1-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=-\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

b, Ta có \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\Rightarrow\dfrac{-1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}< 0\)

Vậy với x khác 1 thì bth A luôn nhận gtri âm 

nguyen my chi
Xem chi tiết
Đức Phạm
12 tháng 7 2017 lúc 20:18

b) \(x^3-y^3-3xy\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-3xy\)

\(=\left(x-y\right)\left[\left(x+y\right)^2-2xy+xy\right]-3xy\)

\(=\left(x-y\right)\left(1-xy\right)-3xy\)

\(=x-x^2y-y\)

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2022 lúc 7:31

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>=0\\a< >1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{a}+1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{a}-1\right)}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-1-\sqrt{a}-1}{2\left(a-1\right)}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{-1}{a-1}+\dfrac{a^2+1}{a^2-1}\)

\(=\dfrac{-a-1+a^2+1}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\dfrac{a^2-a}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\dfrac{a}{a+1}\)

b: Để A-1/3<0 thì \(\dfrac{a}{a+1}-\dfrac{1}{3}< 0\)

=>3a-a-1<0

=>2a-1<0

hay 0<a<1/2

Shinnôsuke
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:49

Tớ thiếu chỗ : Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 ) là d 

Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2016 lúc 19:46

a ) Ta có \(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

Điều kiện đúng A  - 1

b ) Gọi ƯCLN ( a2+a-1; a2+a+1 )

Vì a+ a + 1 = a ( a + 1 ) - 1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác , 2 = [ ( a2+a+1 ) - ( a2+a-1 ) ] ⋮ d

Nên d = 1 tức là a2+a+1 và a2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Biểu thức A là phân số tối giản

Lê Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguen quang huy
18 tháng 7 2015 lúc 19:55

bài 1 : a +b , rút gọn và tính

(-a+b-c)-(a-b-c)= -a+b -c-a+b+c= -2a+2b-2.1+2.-1=-2+-2 = -4

 

Đinh Xuân Ngọc An
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
18 tháng 4 2018 lúc 21:37

vì A là tổng của các số dương nên A>0(1)

A=1/2  +  1/2^2  +  1/2^3  +   + 1/2^100 

2A= 1 +  1/2  + 1/2^2 + ......+ 1/2^99

2A-A = 1 - 1/2^99

hay A= 1 - 1/2^99 <1 (2)

từ (1); (2) => 0<A<1 => ĐPCM. chúc hok tốt

Đinh Xuân Ngọc An
18 tháng 4 2018 lúc 21:42

Thanks ! Nhưng đáp án đúng thì cách trình bày có đúng k? 

Vampire Princess
18 tháng 4 2018 lúc 21:42

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{100.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{101}{101}-\frac{1}{101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{100}{101}< 1\)

Mà \(A\) là tổng của các phân số dương \(\Rightarrow A>0\Rightarrow0< A\)

\(\Rightarrow0< A< 1\)

Hai dòng cuối còn có thể giải thích:

Vì \(0< \frac{100}{101}< A\Rightarrow0< A\)

\(\Rightarrow0< A< 1\)

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết