Cụm từ “ngọt bùi đắng cay” trong khổ thơ thứ nhất của bài thơ được chuyển theo phương thức nào?
I.Cảm thụ văn học trong câu thơ sau
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
.......................
Ngọt bùi đắng cay
Câu hỏi: Câu "Có lời mẹ hát / Ngọt bùi đắng cay" em hiểu ý nghĩa nó như thế nào?
trả lời plz mai thi
em hiểu câu thơ "có lời mẹ hát. ngọt bùi đắng cay như thế nào"?
Công ơn của những người đã làm ra hạt gạo cũng được tác giả thẻ hiện qua 9 câu cuối
REFER
Em hiểu là " đắng cay " nói lên sự khổ cực của người nông dân, của những người mẹ phải đi làm đồng trưa nắng oi ả, chiều mưa khổ cực. " ngọt bùi " những hạt gạo thơm, ngon, ngọt và dẻo cho chúng ta ăn, là công sức của những người nông dân vất vả có được.
Em hiểu câu thơ "Có lời mẹ hát. Ngọt bùi đắng cay" như thế nào?
TL:
Công ơn của những người đã làm ra hạt gạo cũng được tác giả thẻ hiện qua 9 câu cuối
HT
tìm cụm danh từ trong đoạn thơ sau:
mẹ đem cay đắng đổ và
rồi xay ra những ngọt ngào cho con
mồ hôi theo những vòng tròn
thấm cay khóe mắt héo hon mỗi chiều
Tìm và viết các từ trái nghĩa có trong câu thơ sau:
Đắng cay mới biết ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
viêc gì phải làm hả chó
"Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay"
Hãy nêu lên suy nghĩ của tác giả về "Hạt gạo làng ta" qua khổ thơ trên.
Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm” , trong đó còn có lời ru ngọt ngào của người mẹ hiền hòa hòa quyện. Độ ngon của hạt gạo còn phụ thuộc và được thử thách bởi thời tiết thiên nhiên cũng là để quyết định mỗi một vụ mùa thành công hay không sau bao cực nhọc của người nông dân. Được tác giả tả chi tiết tháng bảy từ bao đời thiên nhiên luôn khắc nghiệt với những cơn bão lớn gây thiệt hại to lớn đến hoa màu rồi đến tháng ba với những cơn mưa kéo dài, rồi mùa hè đến mang theo cái oi bức đặc biệt là tháng sáu nóng nực ảnh hưởng đến mọi cảnh vật xung quanh, đặc biệt cây lúa với vụ mùa người nông dân vẫn phải vất vả ra đồng cấy. Sự sâu lắng của bài thơ còn đọng lại trong tim mỗi người, biết trân quý hơn về ý nghĩa cúa sự lao động sớm nắng chiều mưa của người dân chân lấm tay bùn để tạo ra hạt vàng đáng quý- Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá.
nhớ tích nha
Cảm nhận của em về đoạn thơ :(phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ)
Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay...
Biện pháp điệp "có" kết hợp với liệt kê có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát.
Qua đó miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta, có sự chắt chiu của hương vị đồng quê, của sự chăm chút từ con người.
-> Hạt gạo quý giá, thiêng liêng.
Chỉ ra và phân tích cụm danh từ trong khổ thơ sau :
"Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hôm nay "
Các cụm danh từ là :
-Hạt gạo làng ta
-Sông Kinh Thầy
-Hương sen thơm
-Vị phù sa
- Hồ nước đầy
- Lời mẹ hát
-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:
- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.
- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.
Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.
-Trong bài thơ Tiếng Gà Trưa ,có cụm từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? từ ngữ còn xuất hiện ở những khổ thơ nào trong bài thơ?
-Theo em,tác dụng của việc lặp đi lặp lại những từ ấy là gì?
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
tác dụng là nhấn mạnh cảm xúc tâm tư của người lính tre khi nghe âm thanh tiếng gà trưa