Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nam anh
Xem chi tiết
Phạm thị thảo ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 14:08

a: Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét ΔAEM có 

E là trung điểm của AB

EN//AM

Do đó; N là trung điểm của BM

=>BN=NM(1)

Xét ΔDNC có 

F là trung điểm của DC

FM//NC

Do đó: M là trung điểm của DN

=>DM=MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra DM=MN=NB

c: Xét ΔADM và ΔCBN có

AD=CB

\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}\)

DM=BN

Do đó: ΔADM=ΔCBN

Suy ra: AM=CN

mà EN=AM/2

và MF=CN/2

nên EN=MF

Xét tứ giác MENF có

NE//MF

NE=MF

Do đó: MENF là hình bình hành

Dương Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
tuan tran
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 23:03

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB=CD(1)

Ta có: E là trung điểm của AB

=>\(EA=EB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: F là trung điểm của CD

=>\(FC=FD=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra EA=EB=FC=FD

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEFD có

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFDlà hình bình hành

Hình bình hành AEFD có \(AE=AD\left(=\dfrac{AB}{2}\right)\)

nên AEFD là hình thoi

c: Xét tứ giác EBCF có

BE//FC

BE=FC

Do đó: EBCF là hình bình hành

Hình bình hành EBCF có \(EB=BC\left(=\dfrac{AB}{2}\right)\)

nên EBCF là hình thoi

=>EC\(\perp\)BF tại trung điểm của mỗi đường

=>EC\(\perp\)BF tại K và K là trung điểm chung của EC và BF

Ta có: AEFD là hình thoi

=>AF\(\perp\)ED tại trung điểm của mỗi đường

=>AF\(\perp\)ED tại I và I là trung điểm chung của AF và ED

Ta có: AEFD là hình thoi

=>EF=AD

mà AD=DC/2

nên EF=DC/2

Xét ΔEDC có

EF là đường trung tuyến

\(EF=\dfrac{CD}{2}\)

Do đó: ΔEDC vuông tại E

Xét tứ giác EIFK có

\(\widehat{EIF}=\widehat{EKF}=\widehat{IEK}=90^0\)

=>EIFK là hình chữ nhật

d: Để EIFK là hình vuông thì FI=FK

mà \(FI=\dfrac{FA}{2};FK=\dfrac{FB}{2}\)

nên FA=FB

=>ΔFAB cân tại F

Ta có: ΔFAB cân tại F

mà FE là đường trung tuyến

nên FE\(\perp\)AB

ta có: FE\(\perp\)AB

FE//AD

Do đó: AD\(\perp\)AB

jfbdfcjvdshh
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 9 2020 lúc 20:01

Ý c đề sai :))

Khách vãng lai đã xóa
ninja(team GP)
13 tháng 9 2020 lúc 20:05

đề sai thì phải

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 9 2020 lúc 20:09

Hình tự vẽ :))

a) Vì ABCD là hình bình hành ( GT )

=> AB = CD ( tính chất )

Mà M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của CD

=> AM = NC

Xét tứ giác ANCM có :

AM // CN ( vì AB // CD )

AM = CN

=> ANCM là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết )

b) Vì ABCD là hình bình hành 

=> AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường ( tính chất ) ( 1 )

Vì ANCM là hình bình hành 

=> AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường ( tính chất )  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AC , BD , MN đồng quy .

Khách vãng lai đã xóa
Zero Two
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết